trong các nhân tố sinh thái nhiệt đọ ánh sáng độ ẩm nhân tố nào quan trọng voi sự sống noi chung tại sao
trong các nhân tố sinh thái nhiệt đọ ánh sáng độ ẩm nhân tố nào quan trọng voi sự sống noi chung tại sao
hãy nêu 1 số ví dụ để chứng minh hình thái cấu tạo cơ thể động vật biến đổi thích nghi với nhiệt độ của môi trường ?
+1/ Nhiệt độ ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái:
Thực vật
+ Ở vùng nhiệt đới trên bề mặt lá có tầng cutin dày hạn chế sự thoát hơi nước
+Ở vùng ôn đới chồi cây có các vách mỏng bao bọc , cách nhiệt để bảo vệ chồi . Thân và rễ có các lớp bần dày tạo thành những lớp cách nhiệt bảo vệ cây
Động vật
+ Sống ở vùng nóng :thú có bộ lông thưa và ngắn hơn , kích thước cơ thể nhỏ
+ Sống vùng lạnh: chim, thú có bộ lông dày và dài hơn, kích thước cơ thể lớn hơn
2/ Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động sinh lí của sinh vật: - Động vật:
+ Khi nhiệt độ môi trường quá cao: một số động vật có tập tính ngủ hè, chui vào hang để tránh nơi nóng.
+ Hoặc khi nhiệt độ môi trường quá lạnh: môt số có tập tính ngủ đông, di cư để trú đông.
hực vật Thực vật: Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước,… của thực vật.
+ Vùng ôn đới, lá cây vàng vào thu và rụng về mùa đông để giảm sự thoát hơi nước.
+ Quá trình quang hợp và hô hấp của cây diễn ra bình thường ở nhiệt độ từ 0 - 40oC, diễn ra tốt nhất ở nhiệt độ 20 - 30oC.
Tại sao cây ưa bóng và cây ưa sáng lại có kiểu xếp lá và màu lá khác nhau
Loại cây
Cây ưa sáng | Cây ưa bóng | |
Định nghĩa | Cây ưa sáng là những cây chỉ sinh trưởng trong điều kiện ánh sáng có cường độ cao | Cây ưa bóng là những loại cây chỉ sinh trưởng tốt trong điều kiện có bóng che |
Đặc điểm | - Tán thưa, nhiều cành, nhiều lá, vỏ cây dày, màu trắng- Lá dày, nhẵn, kích thước lá nhỏ nhưng không nhiều- Lá thường quay vị trí để ánh sáng chiếu nghiêng trên lá và các tia sáng có thể trượt trên mặt lá vì thế cây ưa sáng có tính hướng sáng mạnh.- Lá dày và thô, mặt lá có một lớp chất sừng có thể phản xạ ánh sáng mặt trời, kích thước lá nhỏ nhưng nhiều, mạng gân lá dày- Khi ánh sáng tăng thì quang hợp tăng | - Tán dày nhưng nhỏ, thu hẹp lại ở phần ngọn, thân hình trụ, tỉa cành tự nhiên, vỏ mong và sẫm- Lá mỏng, kích thước lớn, có hiện tượng xếp xen kẽ nhau- Các lá lớn và bé không chen nhau.- Lá mỏng và to, mạng gân lá ít.- Khi ánh sáng tăng thì quang hợp giảm
|
***cây ưa sáng có lá nhỏ phiến lá dày và màu xanh nhạt hơn sao với cây ưa bóng lá to hơn( tăng khả năng hấp thụ ánh sáng ), phiến lá mỏng hơn, màu xanh đậm hơn
Giải thích: Cây ưa bóng có nhiều lục lạp hơn(để hấp thụ triệt để lượng ánh sáng yếu ớt ) do đó có màu xanh đậm hơn cây ưa sáng
Tại sao cây ưa bóng và cây ưa sáng lại có kiểu xếp lá và màu lá khác nhau vì làm như vậy cây ưa sáng sẽ dễ hấp thụ ánh sáng hơn, và cây ưa bóng sẽ dễ được mát mẻ hơn
Trong một phòng ấp trứng ở điều kiện nhiệt độ cực thuận người ta thay đổi độ ảm tương đối của không khí . Kết quả thu được như sau:
Độ ẩm tương đối(%) | 74 | 75 | 85 | 90 | 95 | 96 |
Tỉ lệ trứng nở(%) | 0 | 5 | 90 | 90 | 5 | 0 |
a,Từ bảng số liệu trên, nêu nhận xét về sự phụ thuộc giữa tỉ lệ nở của trứng với độ ẩm tương đối .Xác định giới hạn dưới giới hạn trên và cực thuận của độ ẩm không khí với sự nở của trứng.
b,Điều gì sẽ xảy ra nếu nhiệt đọ phòng ấp trứng không duy trì ở nhiệt độ cực thuận?Giải thích .
vì sao cá nổi lên mặt nước vào những mùa nắng?
Vì vào mùa nắng cá thiếu oxi nên cần phải nổi lên mặt nước để thở nếu không chết ngạt sẽ chết
Cho mình ví dụ về thực vật ưa ẩm (ảnh hưởng của độ ẩm) và thực vật chịu được nhiệt độ cao (ảnh hưởng của nhiệt độ) đi ạ
>..< Mình cần rất gấp để hoàn thành bài thực hành!! Cảm ơn nhiều
Ví dụ về thực vật ưa ẩm : Cây lúa nước, cây cói, cây thài lài, cây ráy,...
Ví dụ về thực vật chịu được nhiệt độ cao : Cây xương rồng, cây thuốc bỏng, cây phi lao, cây thòng,...
Thực vật ưa ẩm: Rau má, rau càng cua, cây đước, cây dương xỉ...
Thực vật ưa khô: xương rồng, cây hoa thế kỉ, hoa hồng sa mạc, cây lô hội, cây lưỡi hổ,...
Tại sao thực vật ở vùng nhiệt đới có lá xum xuê, tươi xanh hơn và thân to dày hơn thực vật ở vùng lạnh ?
- Thực vật ở vùng nhiệt đới : nhờ có khí hậu và độ ẩm phù hợp qunh năm sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho cây phát triển, cành lá xum xuê và tươi xanh, thân cây to dày để cây quang hợp và hô hấp tốt, sẽ tạo ra thảm thực vật phong phú, tươi tốt.
- Còn thực vật ở vùng lạnh: vùng lạnh là nơi có khí hậu khắc nghiệt, mưa ít, độ ẩm và nhiệt độ thấp , tuy nguồn nước không hiếm nhưng lại có nhiệt độ thấp ảnh hưởng. Do thời tiết khắc nghiệt, cây quang hợp và hô hấp khá khó khăn nên cây thường ít là hoặc tiêu biến đi, cây cũng không có màu xanh tốt và thân cây to dày như cây ở vùng nhiệt đới
nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng tới đặc diểm hình thái và sinh lí của sinh vật như thế nào?
p/s: camon bạn nào giúp mk nha
+1/ Nhiệt độ ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái:
Thực vật
+ Ở vùng nhiệt đới trên bề mặt lá có tầng cutin dày hạn chế sự thoát hơi nước
+Ở vùng ôn đới chồi cây có các vách mỏng bao bọc , cách nhiệt để bảo vệ chồi . Thân và rễ có các lớp bần dày tạo thành những lớp cách nhiệt bảo vệ cây
Động vật
+ Sống ở vùng nóng :thú có bộ lông thưa và ngắn hơn , kích thước cơ thể nhỏ
+ Sống vùng lạnh: chim, thú có bộ lông dày và dài hơn, kích thước cơ thể lớn hơn
2/ Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động sinh lí của sinh vật:
- Động vật:
+ Khi nhiệt độ môi trường quá cao: một số động vật có tập tính ngủ hè, chui vào hang để tránh nơi nóng.
+ Hoặc khi nhiệt độ môi trường quá lạnh: môt số có tập tính ngủ đông, di cư để trú đông.
Thực vật
Thực vật: Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước,… của thực vật.
+ Vùng ôn đới, lá cây vàng vào thu và rụng về mùa đông để giảm sự thoát hơi nước.
+ Quá trình quang hợp và hô hấp của cây diễn ra bình thường ở nhiệt độ từ 0 - 40oC, diễn ra tốt nhất ở nhiệt độ 20 - 30oC.
1. Một số đặc điểm thích nghi của thực vật với nhiệt độ môi trường
Các đặc điểm hình thái, cấu tạo |
Ý nghĩa thích nghi |
Lá có lớp cutin, sáp hoặc lông ánh bạc hoặc có nhiều lông tơ |
Giảm bớt tia sáng xuyên qua lá đốt nóng lá |
Lá xếp xiên góc hoặc rũ xuống |
Tránh các tia sáng chiếu thẳng góc vào bề mặt lá làm cho lá đỡ bị đốt nóng |
Lá rụng vào mùa đông lạnh |
Hạn chế thoát hơi nước và tiết kiệm năng lượng, tránh cho nước trong tế bào lá bị đông cứng |
Vỏ cây dày, tầng bần phát triển |
Lớp cách nhiệt tốt bảo vệ các cơ quan bên trong của cây |
Hạt có vỏ cứng và dày |
Tồn tại trong điều kiện quá nóng hoặc quá lạnh, khi gặp nhiệt độ thích hợp sẽ nảy mầm |
Cây có rễ củ, chồi ngầm và thân ngầm dưới đất |
Bảo vệ tránh các điều kiện khắc nghiệt như hạn hán, cháy ... gặp điều kiện thuận lợi sẽ phát triển thành cá thể mới |
Tăng cường thoát hơi nước khi nhiệt độ tăng cao, độ ẩm thấp |
Thoát hơi nước mạnh làm giảm nhiệt độ lá cây |
Cây sống nơi khô hạn có mô tích lũy nước |
Cây giữ được lượng nước cần thiết để duy trì các hoạt động sống |
2. Một số đặc điểm thích nghi của động vật với nhiệt độ môi trường
Các đặc điểm hình thái, cấu tạo |
Ý nghĩa thích nghi |
Thích nghi về hình thái và giải phẩu |
|
Nhiều loài có lớp lông bao phủ và lớp mỡ dày dưới da (như gấu trắng Bắc cực) |
Tạo lớp cách nhiệt cơ thể |
Voi, gấu ở vùng khí hậu lạnh có cơ thể lớn, tai và đuôi nhỏ |
Cơ thể tích lũy được nhiều chất dinh dưỡng, hạn chế tỏa nhiệt của cơ thể qua tai và đuôi |
Voi, gấu ở vùng nhiệt đới có kích thước cơ thể nhỏ, tai và đuôi lớn |
Tăng cường tỏa nhiệt qua bề mặt cơ thể, tai và đuôi |
Lớp mỡ nằm dưới da của động vật sống dưới nước rất dày |
Làm giảm khả năng bị mất nhiệt của cơ thể |
Thích nghi về sinh lí |
|
Gặp nhiệt độ lạnh, cơ có phản ứng tăng hoạt động, trao đổi chất tăng mạnh hơn |
Sản sinh thêm một lượng nhiệt, nhừ đó chống được nhiệt độ lạnh của môi trường |
Khi trời lạnh, máu dẫn ra da và các cơ quan như tai, mặt ... ít |
Hạn chế mức độ tỏa nhiệt của cơ thể |
Khi trời nóng, nhiều loài mở rộng miệng và thở mạnh |
Làm tăng khả năng tỏa nhiệt của cơ thể, nhờ đó nhiệt độ cơ thể giảm xuống |
Thích nghi về mặt tập tính |
|
Tập trung thành đàn đông đúc khi nhiệt độ môi trường xuống quá thấp |
Nhiệt độ cơ thể tỏa ra làm ấm các cá thể bên cạnh |
Ngủ đông, ngủ hè |
Tránh cho cơ thể bị đốt nóng hoặc bị lạnh |
1/ Nhiệt độ ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái:
Động vậ
+ Sống ở vùng nóng :thú có bộ lông thưa và ngắn hơn , kích thước cơ thể nhỏ
+ Sống vùng lạnh: chim, thú có bộ lông dày và dài hơn, kích thước cơ thể lớn hơn
Thực vật: Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước,… của thực vật.
+ Vùng ôn đới, lá cây vàng vào thu và rụng về mùa đông để giảm sự thoát hơi nước.
+ Quá trình quang hợp và hô hấp của cây diễn ra bình thường ở nhiệt độ từ 0 - 40oC, diễn ra tốt nhất ở nhiệt độ 20 - 30oC.
2/ Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động sinh lí của sinh vật:
- Động vật:
+ Khi nhiệt độ môi trường quá cao: một số động vật có tập tính ngủ hè, chui vào hang để tránh nơi nóng.
+ Hoặc khi nhiệt độ môi trường quá lạnh: môt số có tập tính ngủ đông, di cư để trú đông.
Vì sao số lượng sinh vật ở sa mạc ít còn ở vùng nhiệt đới ẩm nhiều ? cho ví dụ ?
- Sa mạc dùng để chỉ những hoang mạc cát, là vùng có lượng mưa rất ít, ít hơn lượng cần thiết để hầu hết các loại thực vật sinh trưởng, là vùng đại diện cho những khu vực có khí hậu nhiệt đợi lục địa khô. Hoang mạc được xác định là những khu vực có lượng mưa ít hơn 250 mm/năm (10in/năm), do vậy nước ở hoang mạc rất hiếm, thường không có sông và suối, sự sống hiếm hoi vì có rất ít loại động vật và thực vật có thể thích nghi với môi trường khắc nghiệt này.
- Còn ở nhiệt đới ẩm có nhiều là do đây là những khu vực nóng và ẩm quanh năm, có ý nghĩa giúp cây cối lá rộng, tươi tốt sum xuê. Khí hậu ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho các thảm thực vật phát triển phong phú và đa dạng => Làm phong phú và nhiều hơn về động vật.
Vì sao sinh vật (kể cà con người) phải thay đổi hình thái và hoạt động sinh lí sao cho phù hợp với môi trường?
Vì mỗi loài sinh vật chỉ sống được trong một giới hạn nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ ánh hưởng tới các đặc điểm hình thái (thực vật rụng lá, có lớp bần dày, có vảy mỏng bao bọc chồi lá..., động vặt có lông dày).
Nhiệt độ có ảnh hưởng tới hoạt động sinh lí của sinh vật như quang hợp, hô hấp,...
Nhiệt độ có ảnh hưởng tới tập tính của động vật như tập tính tránh nóng ngủ hè, tránh lạnh ngủ đông,...