Qua tên bài và tranh minh họa đoán nội dung bài học.
- Hình ảnh trong bài đã minh họa cho nội dung nào của bài thơ? Hình ảnh trong tranh minh họa cho nội dung người mẹ trồng bí, bầu và đã đến lúc được thu hoạch (“Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên/ Còn những bí và bầu thì lớn xuống”).
- Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép tu từ ở hai câu thơ đầu?
- Hình ảnh “Giọt mồ hôi mặn” trong bài thơ là hình ảnh thơ độc đáo. Tại sao vậy?
- Khổ thơ khắc họa được vẻ đẹp nào ở người mẹ, tâm trạng và cảm xúc gì của tác giả được gửi gắm trong khổ thơ?
Bài thơ: Mẹ và quả ( Nguyễn Khoa Điềm )
cần câu trời lời gấp
Từ nhan đề bài thơ và tranh minh họa, hãy đoán xem người trong tranh là ai. Tâm trạng của người đó như thế nào?
- Theo em, nhân vật trong bức tranh là người con
- Tâm trạng của người đó nặng trĩu, buồn bã được thể hiện trong những từ ngữ ở bài thơ như “nghẹn ngào, rưng rưng”
Nếu minh họa cho bài ca dao thứ nhất, em sẽ vẽ như thế nào? Hãy vẽ hoặc miêu tả nội dung bức tranh bằng lời.
- Miêu tả nội dung bức tranh: Em sẽ vẽ ngọn núi cao, biển rộng mênh mông và vẽ một người con đang nghĩ và nhớ ơn tới hành động cha mẹ lo lắng, chăm sóc cho mình từng bữa ăn, giấc ngủ.
Dự đoán nội dung cụ thể sẽ được triển khai trong bài viết qua nhan đề và đoạn thứ nhất.
- Sự phát triển của sự sống trên Trái đất
Qua nội dung bài học, em hãy phác họa lại các giai ddaonj chính của Cách mạng tư sản Pháp cuối thể kỉ XVIII
Có 4 giai đoạn là:
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến:
- Ngày 5 - 5 - 1789 Hội nghị ba đẳng cấp do nhà vua triệu tập bị đẳng cấp thứ 3 phản đối.
- Ngày 14 - 7 - 1789, quần chúng phá ngục Ba-xti, mở đầu cho cách mạng Pháp.
- Quần chúng nhân dân nổi dậy khắp nơi (cả thành thị và nông thôn), chính quyền của tư sản tài chính được thiết lập (Quốc hội lập hiến).
+ Thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.
+ Ban hành chính sách khuyến khích công thương nghiệp phát triển.
+ Tháng 9 - 1791 thông qua hiến pháp, xác lập nền chuyên chính tư sản (quân chủ lập hiến).
- Vua Pháp tìm cách chống phá cách mạng, khôi phục lại chế độ phong kiến (xúi giục phản động trong nước, liên kết với phong kiến bên ngoài).
- Tháng 4 - 1792 chiến trang giữa Pháp với liên minh phong kiến Áo - Phổ.
- Ngày 11 - 7 - 1792 Quốc hội tuyên bố Tổ quốc lâm nguy, quần chúng đã nhất loạt tự vũ trang bảo vệ đất nước.
. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hòa được thành lập:
- Ngày 10 - 8 - 1792 quần chúng Pa-ri nổi dậy, lập chính quyền công xã cách mạng (phái Girôngđanh); bắt vua và hoàng hậu.
- Ngày 21 - 9 Quốc hội tuyên bố lập nền Cộng hòa thứ nhất, xử tử nhà vua.
- Đầu năm 1793, nước Pháp đứng trước khó khăn mới.
+ Trong nước: bọn phản động nổi dậy; đời sống nhân dân khó khăn.
+ Bên ngoài: Liên minh phong kiến châu Âu đe dọa cách mạng.
- Ngày 31 - 5 - 1793 quần chúng Pa-ri nổi dậy, lật đổ phái Gi-rông-đanh, giành chính quyền về tay phái Gia-cô-banh (Ngày 2 - 6).
3. Nền chuyên chính Giacôbanh - đỉnh cao của cách mạng:
- Trước những khó khăn, thử thách nghiêm trọng, Chính quyền Gia-cô-banh đã đưa ra những biện pháp kịp thời, hiệu quả:
+ Giải quyết ruộng đất cho nông dân, tiền lương cho công nhân.
+ Thông qua hiến pháp mới, mở rộng tự do dân chủ.
+ Ban hành lệnh "Tổng động viên".
+ Xóa nạn đầu cơ tích trữ...
- Phái Gia-cô-banh đã hoàn thành nhiệm vụ chống thù trong giặc ngoài, đưa cách mạng đến đỉnh cao.
- Trong lúc cách mạng đang lên, mâu thuẫn nội bộ đã làm cho phái Gia-cô-banh suy yếu. Cuộc đảo chính ngày 27 - 7 - 1794 đã đưa chính quyền vào tay bọn phản động, cách mạng Pháp thoái trào.
Thời kỳ thoái trào:
- Sau đảo chính, Ủy ban Đốc chính ra đời đã thủ tiêu mọi thành quả của cách mạng.
+ Hiến pháp mới được ban hành bảo vệ lợi ích tư sản mới.
+ Xóa bỏ luật giá tối đa.
+ Thủ tiêu các quyền tự do dân chủ
+ Khủng bố những người cách mạng.
- Cuộc đảo chính (11 - 1799) lật đổ chế độ Đốc chính, đưa Na-pô-lê-ông Bô -na -pac lên nắm quyền, xây dựng chế độ độc tài.
- Sau nhiều năm chiến tranh, Đế chế I của Na-pô-lê-ông bị suy yếu, thất bại (1815). Chế độ quân chủ ở Pháp được phục hồi.
Từ nhan đề và hình minh họa, em có thể đoán nội dung chính của truyện này nói về việc gì?
Từ nhan đề và hình minh họa, em có thể đoán nội dung chính của truyện này nói về bức tranh của người em gái.
Câu 1 (trang 75, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Dự đoán nội dung cụ thể sẽ được triển khai trong bài viết qua nhan đề và đoạn 1.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đoạn (1) trong văn bản Sự sống và cái chết.
- Dựa vào nhan đề và đoạn thứ nhất để nêu nội dung bài viết.
Lời giải chi tiết:
Nội dung cụ thể được triển khai trong bài viết là về sự sống trên Trái Đất, sự sống của các loài sinh vật trên Trái Đất.
Nội dung cụ thể được triển khai trong bài viết là về sự sống trên Trái Đất, sự sống của các loài sinh vật trên Trái Đất.
2. a. Liệt kê tên các bức ảnh và nội dung minh họa (nếu có) trong văn bản Tranh Đông Hồ- nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam theo trình tự các đề mục trong bảng sau
STT | Đề mục | Hình minh họa (số) | Lời ghi chú trong hình |
1 | Đề tài dân dã, hình tượng sinh động, ngộ nghĩnh | ||
2 | Sắc màu bình dị, ấm áp | ||
3 | Chế tác khéo léo, công phu | ||
4 | Rộn ràng tranh Tết | ||
5 | Lưu giữ và phục chế |
b. Các mục 4 và 5 chưa có hình minh họa. Nếu được sử dụng hình bên phải ( hình 1), em sẽ dùng để minh họa cho mục 4 hay mục 5 ? Giải thích lí do?
a.
STT | Đề mục | Hình minh họa (số) | Lời ghi chú trong hình |
1 | Đề tài dân dã, hình tượng sinh động, ngộ nghĩnh. | Hình 1, Hình 2 | Hình 1: Trâu sen (bản khắc) Hình 2:Lợn đàn |
2 | Chất liệu tự nhiên, sắc màu bình dị, ấm áp. | Không có hình. |
|
3 | Chế tác khéo léo, công phu | Hình 3 | Đám cưới chuột |
4 | Rộn ràng tranh Tết | Không có hình |
|
5 | Lưu giữ và phục chế | Không có hình |
|
b. Theo em, nếu được sử dụng hình bên phải (Hình 1), em sẽ dùng để minh họa cho mục 5. Bởi hình ảnh ấy sẽ giúp người đọc nhận ra rằng kho tàng tranh Đông Hồ nhiều và đẹp như thế nào. Từ đó, mọi người có ý thức trong việc bảo tồn và phát huy nét đẹp truyền thống dân tộc này.
a. Liệt kê tên các bức ảnh và nội dung minh họa (nếu có) trong văn bản Tranh Đông Hồ - nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam theo trình tự các đề mục trong bảng sau (làm vào vở).
TT | Đề mục | Hình minh họa (số) | Lời ghi chú trong hình |
1 | Đề tài dân dã, hình tượng sinh động, ngộ nghĩnh |
|
|
2 | Sắc màu bình dị, ấm áp |
|
|
3 | Chế tác khéo léo, công phu |
|
|
4 | Rộn ràng tranh Tết |
|
|
5 | Lưu giữ và phục chế |
|
|
b. Các mục 4 và 5 chưa có hình minh họa. Nếu được sử dụng hình bên phải (Hình 1), em sẽ dùng để minh họa cho mục 4 hay mục 5? Giải thích lí do.
Trả lời:
a)
STT | Đề mục | Hình minh họa (số) | Lời ghi chú trong hình |
1 | Đề tài dân dã, hình tượng sinh động, ngộ nghĩnh | 1,2 | Trâu xem, lợn đàn |
2 | Sắc màu bình dị, ấm áp | ||
3 | Chế tác khéo léo, công phu | 3 | Đám cưới chuột |
4 | Rộn ràng tranh Tết | ||
5 | Lưu giữ và phục chế |
b)
Bức tranh sẽ được dùng để minh họa cho mục 5 vì hình ảnh này sẽ làm cho mọi người rất rằng tranh Đông Hồ vẫn đang được gìn giữ và phát triển.
phân tích bức tranh thiên nhiên và bức chân dung tự họa của Hồ chí minh trong bài cảnh khuya
Hồ Chí Minh là một lãnh tụ cách mạng thiên tài của dân tộc nhưng đồng thời, Người cũng là một nhà thơ sánh vai cùng những thi nhân của Đông Tây kim cổ. Trong những năm tháng chiến đấu chống Pháp gian khổ của dân tộc, bên cạnh những chủ trương, chiến lược đánh đuổi giặc tài tình, Người còn có những vần thơ khiến lòng người rung động. “Cảnh khuya” là một thi phẩm trong số ấy:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Bài thơ ra đời giữa lúc cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta đang hồi gay go, quyết liệt: năm 1947. Trên chiến khu Việt Bắc, sau những giờ phút mỏi mệt, trong cảnh đêm của núi rừng, Người bồi hồi xúc động trước cảnh đêm khuya êm ái. Điều đầu tiên Bác cảm nhận được nơi thiên nhiên hoang sơ là tiếng suối róc rách tuôn theo dòng chảy:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Lối so sánh của Bác thật kì lạ! Tiếng suối vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng nghe tiếng suối Người cảm nhận được độ “trong” của dòng chảy. Dòng suối ấy hẳn rất ngọt lành, trong mát, đó hẳn cũng là thứ quà riêng mà thiên nhiên núi rừng ban tặng riêng cho những người chiến sĩ trên đường hành quân xa xôi mệt mỏi. Chẳng những vậy, tiếng suối trong nhưng là “trong như tiếng hát xa”. “Tiếng hát xa” là thứ âm thanh rất đặc biệt. Đó phải là tiếng hát rất cao để có sức lan toả mạnh mẽ, để từ xa con người vẫn có thể cảm nhận được. Đó cũng là tiếng hát vang lên trong thời khắc yên lặng bởi nếu không, nó sẽ bị lẫn vào biết bao âm thanh phức tạp của sự sống, liệu từ xa, con người còn có thể cảm nhận được? Điều thú vị trong câu thơ của Bác Hồ là một âm thanh của tự nhiên được so sánh với tiếng hát của con người. Điều đó thể hiện cảm hứng nhân vãn sâu sắc trong những vần thơ của Bác.
Cảnh khuya là 1 bức tranh đẹp về thiên nhiên . Tiếng suối làm cho không gian vốn tĩnh lặng lại càng thêm tĩnh lặng . Khi mặt trời lặn xuống để lại 1 màn đêm yên tĩnh thì lúc đó ánh trăng bắt đầu hiện lên bao phủ mặt đất , tán cây cổ thụ . Ánh trăng lấp lánh , huyền ảo lồng vào từng khóm hoa rồi in lên mặt đất đẫm sương . Khung cảnh thiên nhiên có xa có gần . Xa là tiếng suối , ánh trăng , bóng cây , bóng hoa hòa quyện lung linh . Sắc màu của bức tranh chỉ có trắng và đen . Màu trắng bạc của ánh trăng , màu đen sẫm của tàn cây , bóng cây , bóng lá . Nhưng dưới gam màu tưởng chừng lạnh lẽo ấy lại ẩn chứa 1 sức sống âm thầm , rạo rực của thiên nhiên . Hòa với âm thanh của tiếng suối có ánh trăng vời vợi , có bóng cổ thụ , bóng hoa ... Tất cả giao hòa nhịp nhàng , tạo nên tình điệu êm đềm , dẫn dắt hồn người vào cõi mộng.
Hai câu thơ đầu trong bài Cảnh Khuya của Hồ Chí Minh chính là một ngòi bút sắc vẽ lên bức tranh thiên nhiên khi bị bao trùm bởi sương đêm, để lại ấn tượng mạnh mẽ, sâu đậm, khó phai nhòa. Khi màn đêm kéo đến dập tắt những tia nắng cuối cùng trong ngày thì cũng là lúc ánh sáng thanh mát của mặt trăng hiện lên, bao phủ mặt đất. Càng về khuya, không gian càng thêm tĩnh lặng, đâu đây nghe tiếng suối róc rách qua từng khe đá, vang vọng trong không gian như tiếng hát trong trẻo, thanh mà như rót mật vào tai. Trăng sáng quá, tỏa ra sức sống căng tràn, nhẹ nhàng và tinh khiết, bao trùm cảnh vật trông lung linh, huyền ảo như màn sương ban mai. Ánh trăng lồng vào vòm cây cổ thụ, in bóng xuống mặt đất như muôn nghìn bông hoa đang nở rộ. Trong đêm khuya thanh tĩnh, ít có ai để ý, nhưng đâu có ngờ ẩn sau bức màn màu mực ấy lại là một thiên nhiên hùng vĩ, nên thơ, lãng mạn nhường nào.