Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 10 2019 lúc 16:10

a) Từ chỉ hoạt động: M: vui chơi, góp vui, mua vui

b) Từ chỉ cảm giác: M: vui thích, vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui

c) Từ chỉ tính tình: M: vui tính, vui tính, vui nhộn, vui tươi

d) Từ vừa chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác: M: vui vẻ

Nguyễn Thị Diệu Lê
Xem chi tiết
murad cùi bắp
26 tháng 10 2019 lúc 14:30

sứ giả,tâu

Khách vãng lai đã xóa
Su Su
26 tháng 10 2019 lúc 14:46

sứ gả, tâu

Khách vãng lai đã xóa
Con rồng hắc ám
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Huyền
9 tháng 2 2019 lúc 9:33

từ ghép

kinh ngạc,mừng rỡ,vội vàng,

Do Huu Thanh
Xem chi tiết
Sơn Nguyễn Thái
Xem chi tiết
Vũ Trọng Hiếu
16 tháng 1 2022 lúc 16:24

Sứ giả / vừa / kinh ngạc / , vừa / mừng rỡ  / , vội vàng/  về / tâu/ vua

➢ 4 từ 

Anh Thư Trương Đỗ
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
21 tháng 11 2021 lúc 10:03

vội vàng

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
21 tháng 11 2021 lúc 10:03

vội vàng

hu le hu le
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
20 tháng 8 2016 lúc 11:02

Đc. Câu văn trôi chảy.Đoạn văn rõ ràng, mạch lạc.

Nguyễn Hải Dương
20 tháng 8 2016 lúc 11:04

hắc bạn chép trong truyện ra chứ mình nghe quen lắm

Phương Anh (NTMH)
20 tháng 8 2016 lúc 15:44

Từng chùng quả chín vàng như năng lúc lỉu trên cành.

mk thầy câu này hơi kì kì á bn

Na Lê
Xem chi tiết
Art Art
23 tháng 5 2021 lúc 8:51

a) Em hiểu câu tục ngữ nhắn nhủ chúng ta :phải yêu thương trân trọng người khác như yêu thương chính bản thân mk.Cũng như vậy ,không ai có thể sống lẻ loi ,đơn độc 1 mk

b)Trong kho tàng văn học Việt Nam tồn tại từ xưa đến nay, mỗi câu chuyện, mỗi câu ca dao, tục ngữ, mỗi bài thơ luôn đề cập đến một truyền thống quý báu của dân tộc. Đó là truyền thống “Thương người như thể thương thân”, ca ngợi lòng thương người và phê phán những kẻ thờ ơ với người khác.Là một câu tục ngữ đầy ý nghĩa, “thương người như thể thương thân” đề cao việc yêu thương mọi người xung quanh như chính bản thân mình. Ta quí trọng, yêu thương bản thân bao nhiêu thì càng phải quí trọng, yêu thương những đồng bào quanh ta bấy nhiêu. Truyền thống “thương người như thể thương thân” của dân tộc ta đã được truyền lại qua nhiều thế hệ bằng các câu ca dao tục ngữ hay qua các câu chuyện, bài thơ. Chúng ta ai cũng hiểu rằng: là người sống trong xã hội, không ai sống lẻ loi, đơn độc được mà phải tập hợp thành đoàn thể, cộng đồng. Trong gia đình ta có mối quan hệ anh em, những người cùng huyết thống, cùng có những kỉ niệm vui buồn bên nhau. Họ chẳng khác nào như chân với tay trong cùng một cơ thể. Do đó khi có ai gặp hoạn nạn khó khăn, mọi người đâu nỡ quay mặt làm ngơ cho được, bởi "máu chảy ruột mềm”

Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Phương Trâm
9 tháng 11 2016 lúc 20:39

- Xác định vai trò của thành ngữ.

+ Bảy nổi ba chìm - > làm vai trò vị ngữ của câu

+ Tắt lửa tối đèn - > làm bổ ngữ cho động từ phòng.

 

Thảo Phương
9 tháng 11 2016 lúc 20:35

Thành ngữ "bảy nổi ba chìm" được vận dụng tài tình nhằm gợi tả số phận người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến xưa. Để bày tỏ nỗi xúc động thương cảm của bà Hồ Xuân Hương đứng trước số phận lênh đênh chìm nổi chẳng biết đi về đâu của người phụ nữ. Chỉ mặc cho số phận định đoạt. Tôi tự hỏi: "Một người phụ nữ đẹp đến thế mà vì lẽ gì phải chịu đựng cuộc đời như vậy, chẳng lúc nào được sống trong cuộc sống vui vẻ hạnh phúc?" Tại sao những người đàn ông to lớn khỏe mạnh như thế mà không chịu những số phận khổ cực mà bắt những phụ nữ nhỏ bé kia phải gánh lấy chứ?

Linh Phương
9 tháng 11 2016 lúc 20:54

so sánh tắt lửa tối đèn với khó khăn, hoạn nạn.

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
27 tháng 11 2023 lúc 23:31
Từ loạicâu acâu b
Từ đơnVề, tâu, vua, vừaNgày, từ, bị
Từ ghépKinh ngạc, mừng rỡ, sứ giảCông chúa, mất tích, nhà vua, vô cùng, Đau đớn
Từ láyvội vàng