Ghép các tiếng sau thành từ ngữ:
Tiếng gà trưa:
a)Thể thơ:
PTBĐ:
b)Biện pháp tu từ ở khổ cuối:
-》Tác dụng:
Điệp ngữ:
c) Nội dung:-Tiếng việt: từ ghép, từ trái nghĩa, thành ngữ, điệp từ.
a)Thể thơ:
PTBĐ:
b)Các từ sau đây: ái quốc, sơn hà, xâm phạm, thiên thư
+Từ ghép đẳng lập:
+ Từ ghép chính phụ:
Ghi nhớ từ ghép:
c) Nội dung bài thơ thể hiện:-Bánh trôi nước:
a) Thể thơ:
PTBĐ:
b)Nghệ thuật:
Từ trái nghĩ của bài:
Ý nghĩa thàng ngữ:
Ghi nhớ bài thành ngữ:
c)Thái đọ tác giả qua bài thơ
tìm các tiếng ghép được với tiếng dân để tạo thành từ ngữ mới
mik đã tìm đc hai từ đó rồi
Tìm các tiếng và từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống trong bảng.
Từ các âm, vần và dấu thanh cho sẵn, em hãy ghép thành tiếng và từ ngữ thích hợp.
Âm đầu | Vần Thanh | Tiếng | Từ ngữ | |
---|---|---|---|---|
v | ui | ngang | vui | vui, vui vẻ |
th | uy | hỏi | thủy | thủy, thủy chung |
n | ui | sắc | núi | núi, đồi núi, núi non |
l | uy | ngã | lũy | lũy, lũy tre |
Liệt kê các nội dung tiếng Việt được học thành mục riêng trong sách Ngữ văn 6, tập một theo bảng sau:
- Bài 1: Từ đơn và từ phức (từ ghép, từ láy)
- ...
- Bài 1: Từ đơn và từ phức ( từ ghép, từ láy)
- Bài 2: Các biện pháp tu từ (ẩn dụ)
- Bài 3: Từ đa nghĩa, từ đồng âm, từ mượn
- Bài 4: Thành ngữ, dấu chấm phẩy
- Bài 5: Mở rộng vị ngữ
Tiếng "toàn" có thể ghép được với tiếng nào sau đây để tạo thành từ ngữ?
học
tủ
an
bác
Hình thành kiến thức về từ ghepschinhs phụ qua viêc bổ sung những chỗ trống trong bảng sau :
Từ ghép chính phụ :
- Có tính chất.........., nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
- Tiếng .... đứng trước tiếng .........,tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chính.
Từ ghép đẳng lập:
- Có các tiếng ..............................về ngữ pháp.
-Có tính chất.............................................,nghĩa của từ ghép đẳng lập .................hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
Từ ghép chính phụ:
- Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ , tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chính.
Từ ghép đẳng lập:
- Có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp.
- Có tính chất phân nghĩa , nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
Có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
Tiếng chính đứng trước tiếng phụ, tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chính.
Có các tiếng bình đẳng vời nhau về ngữ pháp.
Có tính chất hợp nghĩa , nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó
Ghép tiếng đẹp vào trước hoặc sau mỗi tiếng sau để tạo thành từ ngữ thích hợp: mắt; trời; đôi; duyên; lòng; ý; tươi; làm; chơi; cảnh; chữ; múa; trai; lão; mặt; bức tranh; lời nói; cử chỉ; người; nết, bàn thắng
- Từ ngữ có tiếng đẹp đứng trước:
- Từ ngữ có tiếng đẹp đứng sau:
Ghép tiếng đẹp vào trc hoặc sau mỗi tiếng sau để tạo thành từ ngữ thích hợp: mắt; trời; đôi; duyên; lòng; ý; tươi; làm; chơi; cảnh; chữu; múa; trai; lão; mặt; bức trang; lời nói; cử chỉ; người; nết; bàn thắng
- Từ ngữ có tiếng đẹp đứng trc: mắt; trời; đôi; duyên; lòng; tươi; trai; lão; mặt; người; nết
- Từ ngữ có tiếng đẹp đứng sau: mắt; trời; ý; tươi; làm; chơi; cảnh; chữ; múa; trai; mặt; bức trang; lời nói; cử chỉ; người; bàn thắng
Bài tập 3: Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo thành từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
a. Tạo thành từ ghép đẳng lập.
- Mặt …
- Tươi…
- Xinh…
- Núi…
b. Tạo thành từ ghép chính phụ:
- Mưa…
- Làm…
- Hoa…
- Ong…
Bài tập 3: Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo thành từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
a. Tạo thành từ ghép đẳng lập.
- Mặt …trăng
- Tươi…vui
- Xinh…đẹp
- Núi…cao
Bài tập 3: Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo thành từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
a. Tạo thành từ ghép đẳng lập.
- Mặt mày
- Tươi cười
- Xinh xắn
- Núi non
b. Tạo thành từ ghép chính phụ:
- Mưa bụi
- Làm lụng
- Hoa hồng
- Ong bướm
Tham khảo:
a. Tạo thành từ ghép đẳng lập.
- Mặt: mặt mũi, mặt mày
- Tươi: tươi vui, tươi cười
- Xinh: xinh đẹp, xinh tươi
- Núi: núi non, núi rừng
b. Tạo thành từ ghép chính phụ:
- Mưa: mưa đá, mưa phùn
- Làm: làm việc, làm ăn
- Hoa: hoa hồng
- Ong: ong mật, ong thợ
ĐỀ SỐ 4
MÔN: TIẾNG VIỆT 5
Câu 1.
Cho các từ ngữ sau: núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vườn, dịu dàng, ngọt, thành phố, ăn,
đánh đập, bạn bè, dẻo dai.
Hãy sắp xếp các từ trên dựa theo:
- Cấu tạo từ (từ đơn, từ ghép, từ láy).
- Từ loại (danh từ, động từ, tính từ).
Câu 2.)
Giải nghĩa các từ sau: quê hương, truyền thống, phong tục, bao dung.
Câu 3.
Xác định thành phần câu trong các ví dụ sau:
a. Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh mông
trên khắp các sườn đồi.
b. Việc tôi làm hôm ấy khiến bố mẹ buồn lòng.
c. Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều.
d. Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sông, mặt nước dưới cầu Tràng Tiền đen sẫm lại.
ĐỀ SỐ 5
Đọc và trả lời câu hỏi:
Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông"sấu cản trước mũi thuyền, trên cạn" hổ rình xem hát", con người phải thông minh và giàu nghị lực.
Câu 1: Bộ phận chủ ngữ là:
A. Dưới sông "sấu cản trước mũi thuyền"
B. Trên cạn "hổ rình xem hát" C. Con người.
Câu 2: Từ đồng nghĩa với từ "thông minh" là:
A. Nghị lực B. Sáng dạ C. Ngoan ngoãn
Câu 3: Người dân Cà Mau có tính cách gì?
A. Thoải mái, vô tư B. Thông minh, giàu nghị lực C. Khắc khổ, chịu đựng
Câu 4: Xác định các thành phần trong câu văn trên.
ĐỀ SỐ 5
Đọc và trả lời câu hỏi:
Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông"sấu cản trước mũi thuyền, trên cạn" hổ rình xem hát", con người phải thông minh và giàu nghị lực.
Câu 1: Bộ phận chủ ngữ là:
A. Dưới sông "sấu cản trước mũi thuyền"
B. Trên cạn "hổ rình xem hát" C. Con người.
Câu 2: Từ đồng nghĩa với từ "thông minh" là:
A. Nghị lực B. Sáng dạ C. Ngoan ngoãn
Câu 3: Người dân Cà Mau có tính cách gì?
A. Thoải mái, vô tư B. Thông minh, giàu nghị lực C. Khắc khổ, chịu đựng
tìm thêm các tiếng ghép với các tiếng cho sau đây để tạo thành từ láy và từ ghép
lạnh,xanh,đỏ,nhanh,trơ
từ láy: lạnh lùng, xanh rờn, đỏ rực, nhanh nhẹn, trơ trẽn
từ ghép: lanh giá, xanh lá, nhanh tay, trơ trụi
Từ láy :
lành lạnh , xanh xanh , đo đỏ , nhanh nhẹn , trơ trác .
Từ ghép :
lạnh ngắt , xanh lơ , đỏ tía , nhanh tay , trơ khấc .
............. Hok Tốt nhé ..............
........ Nhớ k cho mik nhé .........
............. Thỏ Ruby .............