Trình bày khái quát những nét chính của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1969 - 1973.
Khái quát những nét chính về quá trình đánh chiến Bắc Kì lần thứ nhất và cuộc kháng chiến của nhân dân Bắc Kỳ chống thực dân Pháp xâm lược
1. trình bày khái quát diễn biến và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống tống trên phòng tuyến sông như nguyệt. theo em cách đánh giặc của lý thường kiệt trong cuộc kháng chiến chống tống (1075 - 1077) có những nét độc đáo gì?
2.nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử chống quân Mông - Nguyên. Theo em nguyên nhân nào là quan trọng nhất? Vì sao?
3.hãy nêu những nội dung chủ yếu trong cải cách của Hồ Quý Ly. những cải cách này có những điểm tích cực và hạn chế gì?
4.nêu nguyên nhân và kết quả của những cuộc phát kiến địa lý
MỌI NGƯỜI ƠI LÀM ƠN GIÚP EM VỚI NGÀY MAI EM KIỂM TRA HỌC KÌ RỒI HUHUHU
ξΦ❆Φξ☛tui ko bt tìm hết rồi mà ko cs trong đề cương
Trình bày những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán(42-43)
Trình bày những nét chính về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Việc nhân dân khắp nơi kéo về hưởng ứng cuộc kháng chiến nói lên điều gì
Hãy trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống do Lê Hoàn chỉ huy (trình bày những nét chính)
Tham khảo!
* Về phía quân Tống:
- Năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy theo hai đường thủy, bộ tiến vào nước ta.
+ Quân bộ theo đường Lạng Sơn
+ Quân thủy theo đường sông Bạch Đằng.
* Về phía quân Đại Cồ Việt:
- Lê Hoàn trực tiếp chỉ huy cuộc kháng chiến.
- Ông cho quân đóng cọc ở trên sông Bạch Đằng để ngăn chặn chiến thuyền địch. Quân thủy của địch bị thất bại trên sông Bạch Đằng sau nhiều trận chiến ác liệt.
- Trên bộ, do không thể kết hợp được với quân thủy và bị quân ta chặn đánh quyết liệt nên buộc phải rút quân về nước. Thừa thắng, quân ta truy kích và tiêu diệt nhiều sinh lực địch. Quân Tống đại bại.
- Ý nghĩa:
- Bảo vệ nền độc lập của đất nước
- Đánh bại âm mưu xâm lược của kẻ thù
- Chứng tỏ ý chí quyết tâm của nhân dân ta.
Hãy trình bày những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 trên lược đồ.
- Con thứ Đinh Toàn lên ngôi vua khi mới 6 tuổi, cử Lê Hoàn làm phụ chính sau khi Đinh Tiên Hoàng và con trai Đinh Liễn bị ám sát vào cuối năm 979 => Đây là cơ hội để nhà Tống thực hiện âm mưu xâm lược
- Mùa thu 980, được hầu hết triều thần đồng lòng, Lê Hoàn nhanh chóng, gấp rút lên ngôi vua
- Đầu năm 981, quân giặc do Hầu Nhân Bảo chỉ huy theo 2 đường thuỷ, bộ tiến vào nước ta
- Lê Đại Hành trực tiếp chỉ huy, chặn đánh địch ở một số địa điểm: Đầu Giang, Bạch Đằng, Tây Kết, ... Tướng Hầu Nhân Bảo tử trận sông Bạch Đằng, quân giặc tháo chạy về nước
- Sau chiến thắng, nước Tống đành phải xuống nước và chấp nhận Lê Hoàn sẽ là người cai trị nước ta (986)
- Cuối năm 979, Đinh Tiên Hoàng và Đinh Liễn bị ám sát. Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi nối ngôi, Lê Hoàn được cử làm phụ chính. Nhân cơ hội đó nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Cồ Việt.
- Triều thần đồng lòng suy tôn Lê Hoàn lên làm vua để lãnh đạo kháng chiến.
- Đầu năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo làm tổng chỉ huy theo hai đường thủy, bộ tiến đánh Đại Cồ Việt.
- Lê Hoàn trực tiếp tổ chức, lãnh đạo kháng chiến và chặn đánh địch ở Lục Đầu Giang, Bạch Đằng, Tây Kết,… Tướng Hầu Nhân Bảo tử trận, quân Tống đại bại phải rút về nước.
- Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi vẻ vang, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.
Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày những nét chính về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Nam Kì.
Bạn tham khảo :
- Nhân dân nổ dậy khắp nơi, nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Vĩnh Long, Sa Đéc, Trà Vinh, Rạch Giá, Hà Tiên...
- Với các lãnh tụ: Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực
Nguyễn Trung Trực là thủ lĩnh phong trào khởi nghĩa chống Pháp vào nửa cuối thế kỷ 19 ở Nam Bộ, Việt Nam...., Nguyễn Hữu Huân.
- Các nhà Nho dùng ngòi bút chống thực dân Pháp: Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị...
- Địa bàn: Các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở khắp nơi. Nhiều trung tâm khởi nghĩa được lập ra trên toàn Nam Kì như: Tây Ninh, Bến Tre, Vĩnh Long, Hà Tiên,…
- Lực lượng: Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì diễn ra mạnh mẽ, lôi kéo đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.
- Hình thức: Đấu tranh vũ trang như: Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, Phan Liêm,… dùng văn thơ để chiến đấu như Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp,…
- Kết quả: tuy đều bị đàn áp nhưng đã gây cho Pháp nhiều khó khăn, tổn thất.
- Ở Đà Nẵng, nhiều nghĩa quân phối hợp với quân triều đình chống Pháp. Khi quân Pháp tấn công Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng (Hi Vọng) trên sông Vàm Cỏ Đông (10 - 12 -1861)
- Nghĩa quân Trương Định chống Pháp tại Tân Hòa - Gò Công chuyển về Tân Phước.
- Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười, Tây Ninh phối hợp với người Cam-pu-chia chống Pháp.
Nêu những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống giai đoạn thứ nhất (1075).
Tham khảo
* Chủ trương của Lý Thường Kiệt:
“ Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc“ - (Tiên phát chế nhân). Tổ chức một cuộc tập kích thẳng sang đất Tống, tiêu diệt các căn cứ xâm lược của kẻ thù rồi nhanh chóng rút quân về phòng thủ đất nước.
* Diễn biến:
-Ngày 27- 10 - 1075: 10 vạn quân tiến sang đất Tống.
Quân bộ: dân binh các dân tộc miền núi tấn công các trại quân Tống rồi tiến lên Ung Châu. Quân thuỷ đánh Khâm Châu, Liêm Châu rồi đánh Ung Châu.
+ Kết quả: ngày 01- 3- 1076, quân ta hạ thành Ung Châu, phá hoại thành trì, tiêu huỷ kho tàng lương thảo của địch rồi rút về nước.
* Ý nghĩa:
- Địch: hoang mang tinh thần, làm chậm quá trình xâm lược nước ta của chúng.
- Ta: cổ vũ tình thần binh sĩ và nhân dân, tạo thêm thời gian để ta tiếp tục củng cố lực lượng, tạo điều kiện kháng chiến.
Cho biết những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống giai đoạn thứ nhất
1.Trình bày những thắng lợi của quân và dân ta chống chiến lược trong kháng chiến chống Mỹ
2.Vai trò của miền Bắc đối với cách mạng miền Nam trong sự việc chống Mỹ cứu nước và nêu dẫn
Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới: từ tiến công chiến lược thành tổng tiến công chiến lược sau thắng lợi của chiến dịch
A. Đường 14 – Phước Long
B. Tây Nguyên
C. Huế - Đà Nẵng
D. Hồ Chí Minh
Chọn đáp án B.
Chiến dịch Tây Nguyên đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta sang giai đoạn mới: từ tiến công chiến lược ở Tây Nguyên phát triển thành tổng tiến công chiến lược trên toàn chiến trường miền Nam