Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 6 2019 lúc 14:55

Câu 8: Ý c (Các hồ nước, những cánh đồng lúa, bọn trẻ).

Đinh Thị Anh Trâm
Xem chi tiết
Quỳnh Hương Trần
1 tháng 3 2019 lúc 22:29

a. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật: lão, cô, bác, cậu

b. Dùng những từ ngữ vốn chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật: “chống lại”, “xung phong”, “giữ”

c. Trò chuyện xưng hô với vật như với người: Trâu ơi

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
21 tháng 9 2023 lúc 21:34

- Mỗi từ in đậm trong đoạn văn dùng để gọi con vật: anh chuồn ớt, cô chuồn chuồn kim, chú bọ ngựa, ả cánh cam, chị cào cào, bác giang, bác dẽ.

- Em có nhận xét: cách dùng các từ ngữ đó khiến câu văn trở nên gần gũi, sinh động hơn.

Nguyễn Trí Thành
Xem chi tiết
TV Cuber
16 tháng 3 2022 lúc 21:30

Câu 10. Những hành vi nào dưới đây là thực hiện đúng bổn phận của trẻ em?

A.Chăm chỉ học tập, tự giác làm việc nhà.

B. Đi chợ nấu ăn, làm ra nhiều tiền để giúp gia đình.

C. Chăm chỉ việc nhà, lễ phép với người lớn nhưng lười học.

D. Không lễ phép với các thầy cô khác khi đến họ đến thăm lớp mình.

Câu 11: “ Con dại cái mang” muốn nói đến trách nhiệm của ai đối với trẻ em.

A. Gia đình

B. Nhà trường

C. Xã hội

D. Nhà nước

Câu 12Gia đình nhà trường khuyến khích các em học tốt, tạo điều kiện cho các em phát triển năng khiếu thể hiện quyền nào sau đây?

A. Quyền được chăm sóc

C. Quyền được giáo dục

B. Quyền được vui chơi giải trí

D. Quyền được bảo vệ

Câu 13: Việc trẻ em được tiêm chủng miễn phí thể hiện quyền nào của trẻ em?

A. Quyền được chăm sóc

B. Quyền được giáo dục

C. Quyền được bảo vệ

D. Quyền được sống chung với cha mẹ

Câu 14: Vì một lần P vi phạm lỗi ở lớp và bị điểm kém nên mẹ P đã không cho P ăn cơm, bắt P nhịn đói và nhốt P trong phòng không cho P đi học nữa. Hành động đó vi phạm quyền nào?

A. Quyền được bảo vệ

B. Quyền được giáo dục

C. Quyền được chăm sóc

D. Quyền được học tập

Câu 15. Hành vi nào sau đây gây ô nhiễm và phá hủy môi trường ?

A. Khai thác thủy hải sản theo chu kì.

B. Phá rừng để trồng cây cà phê.

C. Khai thác gỗ theo kế hoạch gắn liền với cải tạo rừng.

D. Trồng cây gây rừng.

Câu 16. Hành động vứt rác thải xuống dòng sông là việc làm  thể hiện điều gì?

A. Nếp sống văn minh, giữ vệ sinh nơi cư trú.

B. Tính tiết kiệm đỡ tốn tiền đổ rác .

C. Ý thức bảo vệ môi trường kém.

D. Thói quen tốt

Câu 17. Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?

A. Dùng than tổ ong để đốt thay củi nhằm tiết kiệm tiền.

B. Bón nhiều phân bón hóa học để cây trồng được xanh tốt.

C. Diệt hết các loại côn trùng để bảo vệ cây trồng.

D. Xử lý nước thải công nghiệp trước khi đổ vào nguồn nước.

Câu 18. Rừng bị chặt phá trên thượng nguồn sẽ gây ra tác động gì?

A. Cân bằng sinh thái.

B. Dễ dàng gây mưa.

C. Môi trường sạch đẹp trong lành.

D. Lụt lội, xói mòn, sạc lở đất.

Câu 19. “Trẻ em có quyền khai sinh và có quốc tịch” là thuộc nhóm quyền gi?

A. Quyền giáo dục.

B. Quyền được chăm sóc.

C. Quyền bảo vệ.

D. Quyền phát triển.

qlamm
16 tháng 3 2022 lúc 21:31

a

a

c

c

a

c

d

d

d

Cihce
16 tháng 3 2022 lúc 21:31

Câu 10. Những hành vi nào dưới đây là thực hiện đúng bổn phận của trẻ em?

A.Chăm chỉ học tập, tự giác làm việc nhà.

B. Đi chợ nấu ăn, làm ra nhiều tiền để giúp gia đình.

C. Chăm chỉ việc nhà, lễ phép với người lớn nhưng lười học.

D. Không lễ phép với các thầy cô khác khi đến họ đến thăm lớp mình.

Câu 11: “ Con dại cái mang” muốn nói đến trách nhiệm của ai đối với trẻ em.

A. Gia đình

B. Nhà trường

C. Xã hội

D. Nhà nước

Câu 12Gia đình nhà trường khuyến khích các em học tốt, tạo điều kiện cho các em phát triển năng khiếu thể hiện quyền nào sau đây?

A. Quyền được chăm sóc

C. Quyền được giáo dục

B. Quyền được vui chơi giải trí

D. Quyền được bảo vệ

Câu 13: Việc trẻ em được tiêm chủng miễn phí thể hiện quyền nào của trẻ em?

A. Quyền được chăm sóc

B. Quyền được giáo dục

C. Quyền được bảo vệ

D. Quyền được sống chung với cha mẹ

Câu 14: Vì một lần P vi phạm lỗi ở lớp và bị điểm kém nên mẹ P đã không cho P ăn cơm, bắt P nhịn đói và nhốt P trong phòng không cho P đi học nữa. Hành động đó vi phạm quyền nào?

A. Quyền được bảo vệ

B. Quyền được giáo dục

C. Quyền được chăm sóc

D. Quyền được học tập

Câu 15. Hành vi nào sau đây gây ô nhiễm và phá hủy môi trường ?

A. Khai thác thủy hải sản theo chu kì.

B. Phá rừng để trồng cây cà phê.

C. Khai thác gỗ theo kế hoạch gắn liền với cải tạo rừng.

D. Trồng cây gây rừng.

Câu 16. Hành động vứt rác thải xuống dòng sông là việc làm  thể hiện điều gì?

A. Nếp sống văn minh, giữ vệ sinh nơi cư trú.

B. Tính tiết kiệm đỡ tốn tiền đổ rác .

C. Ý thức bảo vệ môi trường kém.

D. Thói quen tốt

Câu 17. Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?

A. Dùng than tổ ong để đốt thay củi nhằm tiết kiệm tiền.

B. Bón nhiều phân bón hóa học để cây trồng được xanh tốt.

C. Diệt hết các loại côn trùng để bảo vệ cây trồng.

D. Xử lý nước thải công nghiệp trước khi đổ vào nguồn nước.

Câu 18. Rừng bị chặt phá trên thượng nguồn sẽ gây ra tác động gì?

A. Cân bằng sinh thái.

B. Dễ dàng gây mưa.

C. Môi trường sạch đẹp trong lành.

D. Lụt lội, xói mòn, sạc lở đất.

Câu 19. “Trẻ em có quyền khai sinh và có quốc tịch” là thuộc nhóm quyền gi?

A. Quyền giáo dục.

B. Quyền được chăm sóc.

C. Quyền bảo vệ.

D. Quyền phát triển.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 1 2019 lúc 2:14

Từ “thắp” thể hiện việc dùng lửa nhen vào những vật có khả năng cháy.

- Lửa hồng: hiện tượng lửa cháy mạnh

Dùng từ “thắp” và “lửa hồng” để chỉ những hình ảnh đẹp, rực rỡ và ấm áp của hàng râm bụt trước cửa nhà Bác.

24.Nguyễn Huỳnh Khánh My
Xem chi tiết
Hoàng Hồ Thu Thủy
3 tháng 12 2021 lúc 8:56

Tham khảo:

Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn.

+ Những tiếng chỉ sự vật gần gũi : thịt, mỡ, dò, nem, chả => thức ăn làm bằng chất liệu thịt.

+ Cách nói này là dùng lối nói chơi chữ.

+ Thể hiện sự đánh tráo khái niệm dí dỏm.

Helloo
Xem chi tiết
Thư Phan
2 tháng 12 2021 lúc 8:54

Tham khảo

Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn.

+ Những tiếng chỉ sự vật gần gũi : thịt, mỡ, dò, nem, chả => thức ăn làm bằng chất liệt thịt.

+ Cách nói này là dùng lối nói chơi chữ.

+ Thể hiện sự đánh tráo khái niệm dí dỏm.

Nguyễn Minh Anh
2 tháng 12 2021 lúc 8:54

THAM KHẢO

Những từ chỉ sự vật gần gũi như mỡ, dò (giò), nem chả gần nghĩa với thịt. Cách nói này là dùng lối nói chơi chữ, thể hiện sự đánh tráo khái niệm dí dỏm.

Mặt Trăng
2 tháng 12 2021 lúc 8:54

Tham khảo

- Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn.
Những từ chỉ sự vật gần gũi như mỡ, dò (giò), nem chả gần nghĩa với thịt. Cách nói này là dùng lối nói chơi chữ, thể hiện sự đánh tráo khái niệm dí dỏm.

Phương Hiền Chu
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Minh
25 tháng 3 2022 lúc 22:17

6.B
7.A
8.B
9.C
10.C

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 7 2019 lúc 10:43
M : Bên đường, cây cối xanh um. M : Cây cối thế nào ?
Nhà cửa thưa thớt dần. Nhà cửa thế nào ?
Chúng thật hiền lành Chúng (đàn voi) như thế nào ?
Anh trẻ và thật khỏe mạnh Anh (anh quản tượng) thế nào ?