Nói 2- 3 câu nhận xét về hình dáng, điệu bộ và hành động của một nhân vật trong chuyện.
Bức tranh của em gái tôi
1, Nhân vật người anh
Hành động Lời nói, việc làm | Tâm trạng | Nhận xét của em về nhân vật? |
|
|
|
2, Nhận xét về cách kết thúc truyện
- Người anh đã có tâm trạng, lời nói như thế nào? Vì sao?
- Câu chuyện đã cho em những bài học gì về cuộc sống?
3, Tổng kết
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật và nội dung của truyện?
Nêu các chi tiết làm nổi bật nội dung về hình dáng; trang phục; hoạt động, lời nói của nhân vật Lượm và nêu nhận xét, cảm nhận về các chi tiết đó
Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ với chú bộ đội:
- Trang phục : + cái xác xắc xinh xinh
+ ca lô đội lệch
-> Nghệ thuật : từ láy
=> Trang phục của chú bé liên lạc dễ thương.
- Hình dáng : + loắt choắt
+ chân thoăn thoắt
+ đầu nghênh nghênh
-> Nghệ thuật : Từ láy
=> chú bé nhỏ nhắn , nhan nhẹn , tinh nghịch.
- Hành động , cử chỉ :
+ Mồm huýt sáo vang
+ nhảy trên đường
+ cười híp mí .
-> Nghệ thuật : Động từ , so sánh
=> Nhí nhảnh , hồn nhiên , tinh nghịch
=> Tác giả sử dụng nhiều từ láy , động từ , phép so sánh , nhịp thở nhân để làm nổi bật hình ah Lượm ngộ nghĩnh , đáng yêu , nhí nhảnh , hồn nhiên , yêu đời , ...
Cảm nhận về Lượm qua các chi tiết: Đối với lứa tuổi học sinh chúng ta thì chắc hẳn không ai không biết đến bà thơ Lượm do Tố Hữu – nhà thơ cách mạng biểu của Việt Nam sáng tác. Bài thơ đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc hình ảnh Lượm, một cậu bé thiếu nhi hy sinh vì nhiệm vụ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Cậu bé dường như rất vui thích và rất tự hào khi mình đã được phục vụ kháng chiến khi chỉ là một cậu bé rất nhỏ. Chẳng thế mà nhìn cậu lúc này xem cậu đi thoăn thoắt cái đầu cậu lại nghênh nghênh với chiếc mũ ca nô đặc trưng của các chiến sĩ liên lạc nhưng lại được chú đội lệch sang hắn một bên thể hiện Lượm là một cậu bé rất tinh nghịch và rất trẻ trung, yêu đời. Đến những câu thơ cuối, vẫn hình ảnh vô tư hồn nhiên ấy, nhưng Lượm lại hiện lên như những người chiến sĩ giải phóng quân thực thụ, dù mưa bom bão đạn xung quanh, cái chết rình rập nhưng cậu bé không hề sợ hãi. Trước nhu cầu truyền thông tin “thượng khẩn”, lòng yêu tổ quốc giúp cậu vượt lên mọi nỗi lo sợ, kể cả an toàn mạng sống “Sợ chi hiểm nghèo”. Lượm đã hi sinh anh dũng khi đang làm nhiệm vụ trong cảnh mưa bom bão đạn, cậu đã hi sinh trên đất mẹ quê hương – 1 sự hi sinh thiêng liêng cao cả, một tấm gương sáng mà thế hệ chúng ta phải noi theo.
Câu 2: Tìm những chi tiết trong văn bản '' Bài học đường đời đầu tiên" miêu tả nhân vật Dế Mèn: ngoại hình, lời nói, suy nghĩ, hành động. Con có nhận xét gì về nhân vật.
a, – Các từ miêu tả ngoại hình và hành động của Dế Mèn là:
Một chàng dế thanh niên cường tráng, đôi càng mẫm bóng, vuốt ở chân và khoeo cứng dần và nhọn hoắt, tôi đạp phanh phách vào các ngọn cỏ, tôi vũ cánh nghe tiếng phành phạch giòn giã, tôi bước đi bách bộ, đôi cánh bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi, người tôi rung rinh một màu bóng mỡ soi gương được, cái đầu to ra và nổi từng tảng, cái răng đen nhánh, sợi râu dài và uốn cong, tôi cà khịa bà con trong xóm, tôi quát mấy chị Cào Cào, đá ghẹo anh Gọng Vó.
Những chi tiết miêu tả ngoại hình:
Một thanh niên Dế Mèn cường tráng:
+ Càng: Mẫm bóng
+ Vuốt: cứng, nhọn hoắt
+ Cánh: dài tận chấm đuôi một màu nâu bóng mỡ.
+ Đầu: tò, nổi từng tảng rất bướng…
+ Răng: đen nhánh
+ Râu: dài, cong.
- Những chi tiết miêu tả hành động:
+ Đạp phanh phách
+ Vũ lên phành phạch
+ Nhai ngoàm ngoạm
+ Trịnh trọng vuốt râu
+ Đi đứng oai vệ…rún rẩy (khoeo), rung…(râu)
+ Cà khịa (với hàng xóm)
+ Quát nạt (cào cào)
+ Đá ghẹo (gọng vó)
Cho thấy Dế Mèn là có ngoại hình cường tráng nhưng tính cách kiêu căng, xốc nổiHãy tìm ngoại hình, ngôn ngữ, hành động, ý nghĩ của nhân vật Lợi trong câu truyện Tuổi thơ tôi và nhận xét chung về nhân vật Lợi
3. Phân tích hình tượng nhân vật Từ Hải qua đoạn trích (về lí tưởng, lời nói, hành động, kì tích). Từ đó nêu nhận xét về tính cách của nhân vật này.
Hành động và kì tích của Từ Hải: “gió quét mưa sa”, “đạp đổ năm tòa cõi Nam”,” sấm ran trong ngoài,..góp phần hoàn thiện chân dung anh hùng Từ Hải.
Câu 1. Viết đoạn văn 8 - 10 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật Dế Mèn trong đoạn trích.
Câu 2. Trình bày cảm nhận của em về một trong 2 nhân vật (Gioóc-ba hoặc Lắc-ki) bằng một đoạn văn khoảng 4 – 6 câu (chú ý hành động, lời nói của mỗi nhân vật).
Em cần gấp lắm ạ
Tham khảo nha bạn:
Câu 1:
Nhân vật Dế Mèn trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên của nhà văn Tô Hoài là nhân vật để lại trong bạn đọc nhiều suy ngẫm. Thật vậy, Dế Mèn được xây dựng trong truyện là một chàng dế khỏe mạnh và cường tráng. Dế Mèn có vẻ đẹp về hình thể, được thể hiện qua đôi càng mẫm bóng, thân hình rắn rỏi ra dáng con nhà võ. Hơn nữa, việc sống tự lập từ sớm đã làm cho Dế Mèn có khả năng xây dựng và sinh sống riêng. Cậu không chỉ có vẻ đẹp về hình thể mà còn mang trong mình khí chất, bản lĩnh của một chàng Dế khỏe mạnh và cường tráng. Tuy nhiên, từ nhân vật Dế Mèn, bạn đọc lại ngẫm ra được một số bài học. Đó là những bài học về đạo đức làm người mà Dế Mèn chưa có. Thứ nhất, cậu coi khinh người bạn Dế Choắt của mình. Trong truyện, Mèn đã chê Choắt là hôi như chuột rồi còn không cho Choắt đào hang sang nhà mình nữa. Dế Mèn luôn giữ thái độ khinh thường Choắt, không coi Choắt ngang hàng với mình. Thứ hai, Dế Mèn trêu chị Cốc nhưng lại không nhận lỗi và kết cục là dẫn đến cái chết của Dế Choắt. Nguyên nhân là do Mèn hung hăng, tự cao trêu chọc chị Cốc nhưng lại nhát gan không dám nhận lỗi mà ba chân bốn cẳng chuồn trước. Và rồi, người lĩnh hậu quả là Choắt tội nghiệp. Cuối cùng, Mèn đã nhận được bài học thấm thía sâu sắc về thái độ sống khiêm nhường ở đời. Tóm lại, Dế Mèn là nhân vật được xây dựng thành công có vẻ đẹp hình thể nhưng thái độ sống thì còn kiêu căng, hống hách.
Câu 2:
Gioóc- ba vs Lắc-ki là ai z ?
1.a) Tìm và viết vào bảng sau các chi tiết nói về hành động của Thạch Sanh và Lí Thông. Nhận xét về tính cách của hai nhân vật đó:
hành động của Thạch Sanh | hành động của Lí Thông |
chi tiết: | chi tiết: |
Nhận xét: | Nhận xét |
b)Chi tiết tiếng đàn của Thạch Sanh có ý nghĩa gì? Chi tiết này cho thấy nhân vật Thạch Sanh có vẻ đẹp tâm hồn như thế nào?
c) Chi tiết niêu cơm trong phần kết chuyện Thạch Sanh gửi gắm ước mơ gì của nhân dân?
d)Nêu ý nghĩa của chuyện Thạch Sanh theo gợi ý sau:
(1) Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật gì?
(2) Truyện thể hiện niềm tin và ước mơ của nhân dân vè điều gì trong cuộc sống?
(3) Nhũng chi tiết tưởng tượng kì ảo có giá trị gì trong câu chuyện?
e) Nêu một số đặc điểm cơ bản của truyện cổ tích theo gợi ý sau:
(1) Nhân vật chính là người như thế nào?
(2) Truyện thể hiện ước mơ của nhân dân về điều gì?
(3) Để gửi gắm niềm tin, ước mơ của nhân dân, truyện có những chi tiết gì đặc biệt?
a)Sự đối lập giữa Thạch Sanh và Lí Thông thể hiện ở các chi tiết: về tính cách, Thạch Sanh vô tư, thật thà, vị tha, dũng cảm trong khi Lí Thông lừa lọc, xảo trá, vụ lợi (kết nghĩa với Thạch Sanh chỉ để lợi dụng) và vô cùng độc ác; về hành động, Thạch Sanh giết chằn tinh, đại bàng, cứu công chúa, Lí Thông hèn nhát đẩy Thạch Sanh thế mạng cho mình nhưng khi Thạch Sanh lập được công lớn thì lại tìm cách cướp công.
b)Chi tiết tiếng đàn trong câu chuyện này có nhiều ý nghĩa: giải thoát cho Thạch Sanh khỏi cảnh tù tội và cưới được công chúa, tiếng đàn tượng trưng cho công lí. Tiếng đàn khiến cho quân mười tám nước chư hầu không cần phải đánh cũng thất bại, tiếng đàn khi ấy tượng trưng cho sức mạnh của chính nghĩa.
c)Niêu cơm Thạch Sanh là niêu cơm hàng vạn người ăn mãi không hết; niêu cơm ấm no, hạnh phúc. Đàn thần và niêu cơm thần đã góp phần tô đậm vẻ đẹp kì diệu truyện Thạch Sanh.
a) Tìm và viết vào bảng sau các chi tiết nói về hành động của Thạch Sanh và Lí Thông. Nhận xét về tính cách của hai nhân vật đó:
hành động của Thạch Sanh | hành động của Lí Thông |
chi tiết: | chi tiết: |
Nhận xét: | Nhận xét |
b)Chi tiết tiếng đàn của Thạch Sanh có ý nghĩa gì? Chi tiết này cho thấy nhân vật Thạch Sanh có vẻ đẹp tâm hồn như thế nào?
c) Chi tiết niêu cơm trong phần kết chuyện Thạch Sanh gửi gắm ước mơ gì của nhân dân?
d)Nêu ý nghĩa của chuyện Thạch Sanh theo gợi ý sau:
(1) Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật gì?
(2) Truyện thể hiện niềm tin và ước mơ của nhân dân vè điều gì trong cuộc sống?
(3) Nhũng chi tiết tưởng tượng kì ảo có giá trị gì trong câu chuyện?
e) Nêu một số đặc điểm cơ bản của truyện cổ tích theo gợi ý sau:
(1) Nhân vật chính là người như thế nào?
(2) Truyện thể hiện ước mơ của nhân dân về điều gì?ó những chi tiết gì đặc biệt?
Giúp em với em đang cần gấp có trước 10h tối giúp em với
Phân tích hình tượng nhân vật Từ Hải qua đoạn trích (về lí tưởng, lời nói, hành động, kì tích). Từ đó nêu nhận xét về tính cách của nhân vật này.
- Hình tượng nhân vật Từ Hải qua đoạn trích:
+ Lí tưởng: lý tưởng anh hùng, cứu Kiều, giúp Kiều đoàn tụ với gia đình.
+ Lời nói: đanh thép, ngang tàng, ngang nhiên thách thức, tự coi minh là “quốc sĩ”, nghĩa là kẻ sĩ tầm cỡ quốc gia, lại gọi mình là “anh hùng”.
+ Hành động: Tiến quân như vũ bão “trúc chẻ ngói tan”. Binh uy chấn động “sấm ran trong ngoài”. Từ Hải dựng lên một triều đình đối địch làm chủ “một góc trời”, có tổ chức quy củ: “Gồm hai văn võ, rạch đôi sơn hà”. Từ Hải xuất quân đánh đâu thắng đấy: “Đòi phen gió quét mưa sa, Huyện thành đạp đổ năm tòa cõi nam”
+ Kì tích: Từ đã có một giang sơn riêng, một cõi biên thuỳ riêng ngang nhiên thách thức: “Trước cờ ai dám tranh cường Năm năm hùng cứ một phương hải tần”.
=> Tính cách: Chúng ta đã có thể thấy nhân cách anh hùng của Từ Hải là một sự hài hoà tuyệt vời giữa khiêm nhường và xuất chúng, giữa cốt cách hào hoa quốc sĩ và phẩm cách anh hùng, giữa lòng trung hậu nhân từ và sự ngang tàng đấy uy vũ...
Viết 2 – 3 câu nêu nhận xét về một nhân vật em yêu thích trong câu chuyện trên.
Tham khảo
Nhân vật người mẹ trong câu chuyện đã giúp cho Giét-xi nhận ra một bài học thật ý nghĩa. Người mẹ hiền từ và luôn giúp đỡ, động viên con gái mình, khiến Giét-xi nhận ra: Mỗi người đều có vẻ đẹp và giá trị riêng của mình.