Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 7 2023 lúc 21:07

a: \(B=\dfrac{154}{155+156}+\dfrac{155}{155+156}\)

\(\dfrac{154}{155}>\dfrac{154}{155+156}\)

\(\dfrac{155}{156}>\dfrac{155}{155+156}\)

=>154/155+155/156>(154+155)/(155+156)

=>A>B

b: \(C=\dfrac{2021+2022+2023}{2022+2023+2024}=\dfrac{2021}{6069}+\dfrac{2022}{6069}+\dfrac{2023}{6069}\)

2021/2022>2021/6069

2022/2023>2022/2069

2023/2024>2023/6069

=>D>C

Lê Anh Thư
Xem chi tiết
Ngữ Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
Bùi Anh Tuấn
12 tháng 6 2023 lúc 22:08

giúp em với

bestgame
Xem chi tiết
Minh Hiếu
12 tháng 3 2023 lúc 21:22

\(8A=\dfrac{8^{2022}+16}{8^{2022}+2}=1+\dfrac{14}{8^{2022}+2}\)

\(8B=\dfrac{8^{2024}+16}{8^{2024}+2}=1+\dfrac{14}{8^{2024}+2}\)

Vì \(\dfrac{14}{8^{2022}+2}>\dfrac{14}{8^{2024}+2}\)

=> 8A>8B

=> A>B

Hoang Dung Nguyen
Xem chi tiết
when the imposter is sus
4 tháng 7 2023 lúc 19:48

Trước hết ta phải chứng minh \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+1}{b+1}\) (a, b ϵ N; a < b).

Thật vậy, \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a\left(b+1\right)}{b\left(b+1\right)}=\dfrac{a+ab}{b^2+b}\) và \(\dfrac{a+1}{b+1}=\dfrac{\left(a+1\right)b}{\left(b+1\right)b}=\dfrac{ab+b}{b^2+b}\).

Mà theo giả thuyết là a < b nên \(\dfrac{a+ab}{b^2+b}< \dfrac{ab+b}{b^2+b}\), suy ra \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+1}{b+1}\) (a, b ϵ N; a < b).

Từ đây ta có:

\(B=\dfrac{2022^{2022}+1}{2022^{2023}+1}=\dfrac{2022^{2023}+2022}{2022^{2024}+2022}=\dfrac{2022^{2023}+2021+1}{2022^{2024}+2021+1}\)

Đặt \(A_1=\dfrac{2022^{2023}+2}{2022^{2024}+2}=\dfrac{2022^{2023}+1+1}{2022^{2024}+1+1}\), rõ ràng \(A_1>A\).

Đặt \(A_2=\dfrac{2022^{2023}+3}{2022^{2024}+3}=\dfrac{2022^{2023}+2+1}{2022^{2024}+2+1}\), rõ ràng \(A_2>A_1\).

...

Đặt \(A_{2020}=\dfrac{2022^{2023}+2021}{2022^{2024}+2021}=\dfrac{2022^{2023}+2020+1}{2022^{2024}+2020+1}\), rõ ràng \(A_{2020}>A_{2019}\) và \(B>A_{2020}\).

Suy ra \(B>A_{2020}>A_{2019}>...>A_2>A_1>A\). Vậy A < B.

Lương Thị Vân Anh
4 tháng 7 2023 lúc 10:25

Ta có A = \(\dfrac{2022^{2023}}{2022^{2024}}=\dfrac{1}{2022}\) ; B = \(\dfrac{2022^{2022}}{2022^{2023}}=\dfrac{1}{2022}\)

Mà \(\dfrac{1}{2022}=\dfrac{1}{2022}\)

Vậy A = B

Đinh Quân Huấn THCS⊗
Xem chi tiết
Ng Ngọc
13 tháng 2 2023 lúc 22:35

\(A=\dfrac{2024^{2023}+1}{2024^{2024}+1}\)

\(2024A=\dfrac{2024^{2024}+2024}{2024^{2024}+1}=\dfrac{\left(2024^{2024}+1\right)+2023}{2024^{2024}+1}=\dfrac{2024^{2024}+1}{2024^{2024}+1}+\dfrac{2023}{2024^{2024}+1}=1+\dfrac{2023}{2024^{2024}+1}\)

\(B=\dfrac{2024^{2022}+1}{2024^{2023}+1}\)

\(2024B=\dfrac{2024^{2023}+2024}{2024^{2023}+1}=\dfrac{\left(2024^{2023}+1\right)+2023}{2024^{2023}+1}=\dfrac{2024^{2023}+1}{2024^{2023}+1}+\dfrac{2023}{2024^{2023}+1}=1+\dfrac{2023}{2024^{2023}+1}\)

Vì \(2024>2023=>2024^{2024}>2024^{2023}\)

\(=>2024^{2024}+1>2024^{2023}+1\)

\(=>\dfrac{2023}{2024^{2023}+1}>\dfrac{2023}{2024^{2024}+1}\)

\(=>A< B\)

 

\(#PaooNqoccc\)

Nàng Bạch Dương
Xem chi tiết
Xyz OLM
29 tháng 4 2023 lúc 11:44

Với x = 2023 

<=> x + 1 = 2024

Khi đó P(2023) = x2023 - (x + 1).x2022 + ... + (x + 1).x - 1

= x2023 - x2023 - x2022 + .. + x2 + x - 1

= x - 1 = 2023 - 1 = 2022

Phạm Diệu Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 11 2023 lúc 10:25

a:

Sửa đề: \(S=1-3+5-7+...+2021-2023+2025\)

Từ 1 đến 2025 sẽ có:

\(\dfrac{2025-1}{2}+1=\dfrac{2024}{2}+1=1013\left(số\right)\)

Ta có: 1-3=5-7=...=2021-2023=-2

=>Sẽ có \(\dfrac{1013-1}{2}=\dfrac{1012}{2}=506\) cặp có tổng là -2 trong dãy số này

=>\(S=506\cdot\left(-2\right)+2025=2025-1012=1013\)

b: \(S=1+2-3-4+5+6-7-8+...+2021+2022-2023-2024\)

Từ 1 đến 2024 là: \(\dfrac{\left(2024-1\right)}{1}+1=2024\left(số\right)\)

Ta có: 1+2-3-4=5+6-7-8=...=2021+2022-2023-2024=-4

=>Sẽ có \(\dfrac{2024}{4}=506\) cặp có tổng là -4 trong dãy số này

=>\(S=506\cdot\left(-4\right)=-2024\)

Phùng Văn Trinh
Xem chi tiết
Bùi Trung Kiên
23 tháng 3 2023 lúc 14:57

P=[(1-2)+(-3+4)+(5-6)+(-7+8)+...+(993-994)+(-995+996)]+997

P=[(-1)+1+(-1)+1+...+(-1)+1+(-1)+1]+997

P= 0 +0 +...+ 0 +997

P=997