Những câu hỏi liên quan
Hoàng Kim Nhung
Xem chi tiết
Tốngg Khắcc Nguyênn
10 tháng 4 2023 lúc 21:27

a. Tránh làm bẩn nguồn nước ( cho sinh hoạt ) và trong chất thải của súc vật có rất nhiều vi khuẩn có hại.

b. - Ở nhà có trẻ nhỏ tốt nhất không nên để những lu nước, thùng nước, nếu bắt buộc phải có (như vùng phải tích trữ nước ngọt để dùng) nên đậy thật chặt để trẻ em không mở nắp được.

- Đối với những nhà có hồ bơi nên rào kín xung quanh và cửa có khóa để trẻ em không mở cửa được, có hệ thống báo động khi trẻ em vào.

c. - Chuẩn bị: nước, nước đá, 2 ống nghiệm có nút.

    - Tiến hành: cho nước vào 2 ống nghiệm Cho vài viên nước đá vào ống nghiệm thứ nhất và đậy nút cả hai ống nghiệm lại.

    - Hiện tượng : xuất hiện các giọt nước bám bên ngoài ống nghiệm thứ nhất ( ống nghiệm có đá đã thả vào từ trước ) cho thấy trong không khí chứa hơi nước vì ống thứ nhất chứa nước đá nên nhiệt độ thấp khiến cho hơi nước bên ngoài bị ngưng tụ, bám vào thành ống nghiệm tạo thành các giọt nước.

Lê Phương Uyên
Xem chi tiết
ng.nkat ank
21 tháng 12 2021 lúc 9:49

Tham Khảo

 

- Không nên nhảy xuống vùng nước mà không biết nơi đó nông hay sâu, có lối thoát khi gặp nguy hiểm hay không.

- Khi đi bơi nên đi chung với những người bơi giỏi và nên mang theo phao khi đi bơi và đi tàu thuyền.

- Không ăn no, không uống rượu trước khi xuống nước.

- Chỉ đi bơi ở các hồ bơi bảo đảm an toàn và có nhân viên cứu hộ giám sát.

Thư Phan
21 tháng 12 2021 lúc 9:49

Tham khảo

Trang bị kỹ năng bơi lội. ...

- Chấp hành quy định khi tham gia giao thông đường thủy. ...

- Mặc áo phao và tắm gần bờ ...

- Đậy kín bể chứa nước. ...

Nguyễn Hương Thảo
21 tháng 12 2021 lúc 9:50

Không chơi ở gần các ao hồ
Khi bơi nên mang phao

nguyễn giang
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
5 tháng 4 2022 lúc 9:38

Tham khảo:
- Khi gặp người bị đuối nước em sẽ kêu cứu thật to và tìm kiếm sự hỗ trợ từ những người xung quanh.

Phòng tránh tai nạn đuối nước:

trong khi không biết bơi. Không nên đi lại, chơi gần những nơi như: ao, hồ, sông suối hoặc bể nước, cống rãnh, miệng giếng… không  nắp đậy. Các hố ao sâu gây nguy hiểm cho trẻ em như hố vôi tôi, hố lấy đất làm gạch ngói, hố lấy cát, hố lấy nước tưới hoa màu… cần phải tránh xa.

Xuân Hùng 7.1
5 tháng 4 2022 lúc 9:37

swimming for life

Trần Hiếu Anh
5 tháng 4 2022 lúc 9:38

bơi :>>

Minh Lệ
Xem chi tiết
datcoder
26 tháng 10 2023 lúc 14:33

- Học sinh quan sát, tìm hiểu thông tin từ gia đình để đưa ra câu trả lời.

- Câu trả lời tham khảo:

Đã thực hiện được

Chưa thực hiện được

- Có chế độ dinh dưỡng hợp lí, đủ chất.

- Hạn chế sử dụng các chất kích thích như rượu, bia,…

- Vệ sinh môi trường sống sạch sẽ, tiêu diệt các vật trung gian truyền bệnh.

- Tạo cuộc sống vui vẻ, giảm căng thẳng.

- Khám sức khỏe định kì.

- Rèn luyện thể dục, thể thao thường xuyên, vừa sức.

- Hạn chế sử dụng thức ăn nhiều muối, đường, dầu mỡ.

 
Min Yoongi
Xem chi tiết
cao tuyết mai
14 tháng 3 2020 lúc 11:35

    Hiện nay nhắc đến dịch covid-19 chắc hẳn ai cũng biết tới sự nguy hiểm của nó.Với tốc độ lây lan nhanh tới mức độ chóng mặt nó đang dần cướp đi sinh mạng của rất nhiều người.Cộng động và mọi người cũng đang góp sức chống lại dịch bệnh này.Và chính bản thân em cũng đã có một số biện pháp phòng tránh mà bộ y tế đề nghị như là hạn chế tới những nơi đông người ,đeo khẩu trang khi ra ngoài ,sử dụng khẩu trang đúng cách ,ăn uống hợp vệ sinh hay là rửa tay thường xuyên bằng nước rửa tay khô hoặc xà phòng và nhiều thứ khác nữa .Nay dịch covid-19 đang hoành hành mong mọi người có thể giữ sức khỏe cho chính bản thân mình và gia đình .Em mong dịch covid-19 sẽ nhanh chóng được khống chế mang lại cho mọi người niềm vui và sự hạnh phúc như trước đây.

Khách vãng lai đã xóa
Hà Hải Đăng
Xem chi tiết
Bé Gấu
6 tháng 11 2021 lúc 19:57

1. Thường đuối nước hay xảy ra đối với trẻ lớn tuổi do bản tính hiếu động, tò mò; đối với trẻ nhỏ do tính thích nghịch nước hoặc do sự bất cẩn của gia đình. Cho dù trẻ em không biết bơi lội hay biết bơi lội nhưng do sự chủ quan nên cũng không lường trước hết được sự nguy hiểm của tai nạn. Ngoài ra, môi trường sống chung quanh cũng luôn luôn có những yếu tố nguy cơ rình rập gây nên tai nạn đuối nước cho trẻ em như chậu nước, chum vại, bể nước, giếng nước... không có nắp đậy an toàn; sông, hồ, suối, ao nước... không được rào chắn và có biển báo nguy hiểm. Hơn nữa, tình trạng xây dựng các công trình, đào bới khai thác cát, đất đá tràn lan, sự vô ý thức của con người... đã để lại các hố ao sâu gây nguy hiểm như hố vôi tôi, hố lấy đất làm gạch ngói, hố lấy cát, hố lấy nước tưới hoa màu… không có hàng rào cũng là những nơi dễ gây nên tai nạn đuối nước.

2. Tai nạn do đuối nước có thể xảy ra trong các trường hợp: ngạt nước, những người không biết bơi ngã xuống nước, hoặc trẻ em ngã cắm đầu vào chậu nước hay bồn tắm; ngất đột ngột khi vừa tiếp xúc với nước; lặn sâu dưới nước khi hết hơi không ngoi lên kịp bị ngạt; bơi quá mệt, cơ thể mất nhiệt do nước lạnh, bị chuột rút rồi ngất đi…

3. Chưa được dạy kỹ năng đảm bảo an toàn và xử lý tình huống khi bơi và không có kỹ năng cứu đuối.

4. Trẻ chết đuối vì người lớn lơ là đuối nước đang gia tăng trong cộng đồng do nhiều nguyên nhân như môi trường không an toàn, người lớn chưa giám sát trẻ một cách chặt chẽ, kiến thức phòng tránh, sơ cứu của người dân còn hạn chế, nhiều trẻ không biết bơi,…

Để phòng tránh và hạn chế tử vong chúng ta cần:

- Cần cho trẻ tránh xa những nơi sông nước nguy hiểm như: Không nên rủ nhau đi tắm ao, hồ, sông suối … trong khi không biết bơi. Không nên đi lại, chơi gần những nơi như: ao, hồ, sông suối hoặc bể nước, cống rãnh, miệng giếng… không có nắp đậy. Các hố ao sâu gây nguy hiểm cho trẻ em như hố lấy đất làm gạch ngói, hố lấy cát, hố lấy nước tưới hoa màu… cần phải tránh xa.

- Trẻ em tắm biển, tắm sông nên mặc áo phao và phải có cha mẹ, người lớn trông coi.

- Đối với trẻ nhỏ luôn cần sự chăm sóc và giám sát chặt chẽ của người lớn, làm tường rào, lấp kín những ao hồ không cần thiết, làm nắp đậy chắc chắn cho giếng nước, lu chứa nước trong gia đình.

- Khi cho trẻ đi chơi gần những nơi có sông, suối, ao, hồ; tắm ở bể bơi, tắm biển, cha mẹ phải luôn để ý con trong tầm mắt. Một số trẻ ở nông thôn, miền núi thường trốn cha mẹ đi chơi, tắm sông, tắm suối dẫn đến bị đuối nước do không biết bơi hoặc bơi đến chỗ nước quá sâu bị nước cuốn đi.

- Ngoài ra cha mẹ cần dạy trẻ em biết bơi và giải quyết các tình huống nguy hiểm có thể gặp phải khi tiếp xúc với nước, giải thích cho trẻ hiểu sự nguy hiểm khi tự ý tập bơi hay tắm sông suối khi không có sự canh chừng của người lớn.

- Đặc biệt đối nhà trường cũng cần dạy kỹ năng bơi cho trẻ như một chương trình bắt buộc trong môn học thể dục. Bên cạnh đó mọi người trong cộng đồng cần tìm hiểu kiến thức, kỹ thuật sơ cứu đúng cách để áp dụng kịp thời khi xảy ra trường hợp đuối nước.

- Cần cảnh báo trẻ về những nơi tiềm ẩn nguy cơ đuối nước như sông, suối, ao, hồ, những vùng nước sâu.

Hiện nay việc dạy bơi cho trẻ chỉ dừng lại ở mức độ tự phát, tình trạng thiếu bể bơi, thiếu kỹ thuật bơi căn bản cũng là yếu tố ảnh hưởng tới việc dạy trẻ kỹ năng này. Để hạn chế tai nạn đuối nước cho trẻ em thì cần trách nhiệm và sự chung tay của toàn xã hội. Hi vọng một mùa hè này chúng ta sẽ không phải chứng kiến những vụ tai nạn sông nước thương tâm đối với trẻ em nữa./.

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Anh Đức
6 tháng 11 2021 lúc 20:10

Các nguyên nhân gây đuối nước

1. Thường đuối nước hay xảy ra đối với trẻ lớn tuổi do bản tính hiếu động, tò mò; đối với trẻ nhỏ do tính thích nghịch nước hoặc do sự bất cẩn của gia đình. Cho dù trẻ em không biết bơi lội hay biết bơi lội nhưng do sự chủ quan nên cũng không lường trước hết được sự nguy hiểm của tai nạn. Ngoài ra, môi trường sống chung quanh cũng luôn luôn có những yếu tố nguy cơ rình rập gây nên tai nạn đuối nước cho trẻ em như chậu nước, chum vại, bể nước, giếng nước... không có nắp đậy an toàn; sông, hồ, suối, ao nước... không được rào chắn và có biển báo nguy hiểm. Hơn nữa, tình trạng xây dựng các công trình, đào bới khai thác cát, đất đá tràn lan, sự vô ý thức của con người... đã để lại các hố ao sâu gây nguy hiểm như hố vôi tôi, hố lấy đất làm gạch ngói, hố lấy cát, hố lấy nước tưới hoa màu… không có hàng rào cũng là những nơi dễ gây nên tai nạn đuối nước.

2. Tai nạn do đuối nước có thể xảy ra trong các trường hợp: ngạt nước, những người không biết bơi ngã xuống nước, hoặc trẻ em ngã cắm đầu vào chậu nước hay bồn tắm; ngất đột ngột khi vừa tiếp xúc với nước; lặn sâu dưới nước khi hết hơi không ngoi lên kịp bị ngạt; bơi quá mệt, cơ thể mất nhiệt do nước lạnh, bị chuột rút rồi ngất đi…

3. Chưa được dạy kỹ năng đảm bảo an toàn và xử lý tình huống khi bơi và không có kỹ năng cứu đuối.

4. Trẻ chết đuối vì người lớn lơ là đuối nước đang gia tăng trong cộng đồng do nhiều nguyên nhân như môi trường không an toàn, người lớn chưa giám sát trẻ một cách chặt chẽ, kiến thức phòng tránh, sơ cứu của người dân còn hạn chế, nhiều trẻ không biết bơi,…

Để phòng tránh và hạn chế tử vong chúng ta cần:

- Cần cho trẻ tránh xa những nơi sông nước nguy hiểm như: Không nên rủ nhau đi tắm ao, hồ, sông suối … trong khi không biết bơi. Không nên đi lại, chơi gần những nơi như: ao, hồ, sông suối hoặc bể nước, cống rãnh, miệng giếng… không có nắp đậy. Các hố ao sâu gây nguy hiểm cho trẻ em như hố lấy đất làm gạch ngói, hố lấy cát, hố lấy nước tưới hoa màu… cần phải tránh xa.

- Trẻ em tắm biển, tắm sông nên mặc áo phao và phải có cha mẹ, người lớn trông coi.

- Đối với trẻ nhỏ luôn cần sự chăm sóc và giám sát chặt chẽ của người lớn, làm tường rào, lấp kín những ao hồ không cần thiết, làm nắp đậy chắc chắn cho giếng nước, lu chứa nước trong gia đình.

- Khi cho trẻ đi chơi gần những nơi có sông, suối, ao, hồ; tắm ở bể bơi, tắm biển, cha mẹ phải luôn để ý con trong tầm mắt. Một số trẻ ở nông thôn, miền núi thường trốn cha mẹ đi chơi, tắm sông, tắm suối dẫn đến bị đuối nước do không biết bơi hoặc bơi đến chỗ nước quá sâu bị nước cuốn đi.

- Ngoài ra cha mẹ cần dạy trẻ em biết bơi và giải quyết các tình huống nguy hiểm có thể gặp phải khi tiếp xúc với nước, giải thích cho trẻ hiểu sự nguy hiểm khi tự ý tập bơi hay tắm sông suối khi không có sự canh chừng của người lớn.

- Đặc biệt đối nhà trường cũng cần dạy kỹ năng bơi cho trẻ như một chương trình bắt buộc trong môn học thể dục. Bên cạnh đó mọi người trong cộng đồng cần tìm hiểu kiến thức, kỹ thuật sơ cứu đúng cách để áp dụng kịp thời khi xảy ra trường hợp đuối nước.

- Cần cảnh báo trẻ về những nơi tiềm ẩn nguy cơ đuối nước như sông, suối, ao, hồ, những vùng nước sâu.

Hiện nay việc dạy bơi cho trẻ chỉ dừng lại ở mức độ tự phát, tình trạng thiếu bể bơi, thiếu kỹ thuật bơi căn bản cũng là yếu tố ảnh hưởng tới việc dạy trẻ kỹ năng này. Để hạn chế tai nạn đuối nước cho trẻ em thì cần trách nhiệm và sự chung tay của toàn xã hội. Hi vọng một mùa hè này chúng ta sẽ không phải chứng kiến những vụ tai nạn sông nước thương tâm đối với trẻ em nữa.

Khách vãng lai đã xóa
hoang long
6 tháng 11 2021 lúc 20:19

HAI CẬU COP Ở ĐÂU ĐẤY

Khách vãng lai đã xóa
Cong chua dep nhat
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
15 tháng 9 2023 lúc 15:38

- Mặc trang phục bảo hộ lao động.

- Bàn ê tô phải chắc chắn, vật dũa phải được kẹp chặt.

- Không được dùng dũa nứt cán hoặc không có cán.

- Không thổi phoi để tránh phoi bắn vào mắt.

Người Già
12 tháng 8 2023 lúc 13:18

Tham khảo

Để tránh gặp tai nạn trong quá trình dũa cần:

- Mặc trang phục bảo hộ lao động.

- Bản ê tô phải chắc chắn, vật dũa phải được kẹp chặt.

- Không được dùng dũa nứt cán hoặc không có cán.

- Không thổi phoi để tránh phoi bắn vào mắt.

Thu Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
kodo sinichi
2 tháng 5 2022 lúc 15:22

theo em , khi bản thân bị đuối nước em`:

-bình tĩnh ko hoảng loạn 

- ko vùng vẫy tay chân để mất sức

- nếu có rễ cây thì hãy bám vào 

- kêu cứu thật to để mọi người bt 

-......

b) em có thể tránh bằng cách :

- ko ra sông tắm 1 mình 

- lúc đi tắng sông phải có người lớn 

- nếu bn rủ thì sẽ ko đi và bảo bn ko sợ đuối nước à

-........

Vũ Quang Huy
2 tháng 5 2022 lúc 15:23

a, khi bị đuối nước chúng ta lên bám và 1 vật gì đó đang nổi .

khi gặp người bị đưới nược chúng ta cần kêu người lớn đến cứu , dùng 1 khúc gỗ hoặc que dài để người bị đuối nược bám vào rồi mình kéo lên bờ.

b,để tránh nguy cơ đuối nước chúng ta cần :

- không chơi ở ao, hồ, hố sâu để tránh bị rơi xuống .

-không để thùng nước ở nhà nếu để thì cần nắp thật chặt để trẻ em không mở được .

-.....

Lâm Đặng
2 tháng 5 2022 lúc 15:31

a, khi bị đuối nước chúng ta lên bám và 1 vật gì đó đang nổi .

khi gặp người bị đưới nược chúng ta cần kêu người lớn đến cứu , dùng 1 khúc gỗ hoặc que dài để người bị đuối nược bám vào rồi mình kéo lên bờ.

-bình tĩnh ko hoảng loạn 

- ko vùng vẫy tay chân để mất sức

- nếu có rễ cây thì hãy bám vào 

- kêu cứu thật to để mọi người bt 

b,để tránh nguy cơ đuối nước chúng ta cần :

- không chơi ở ao, hồ, hố sâu để tránh bị rơi xuống .

-không để thùng nước ở nhà nếu để thì cần nắp thật chặt để trẻ em không mở được .

Minh Lệ
Xem chi tiết
datcoder
26 tháng 10 2023 lúc 13:16

Em đã từng hứa với mẹ rằng sau mỗi giờ học, em sẽ dành thời gian và giúp đỡ mẹ dọn dẹp nhà cửa. Tuy nhiên, do mải mê xem bộ phim hoạt hình yêu thích nên em đã không giữ được lời hứa với mẹ. Khi đó mẹ rất buồn và thất vọng về em. Em cảm thấy bản thân thật vô trách nhiệm vì không thực hiện được lời hứa và đã để mẹ buồn.