Thực hành đóng vai bạn An để thể hiện lời nói và hành động của em trong câu chuyện trên.
- Thảo luận: Em cần thực hiện những lời nói, hành động nào để thể hiện sự động viên, chăm sóc người thân trong gia đình (khi họ gặp chuyện buồn, khi ốm đau,...)?
- Chia sẻ kết quả của nhóm em.
- An ủi khi người thân gặp chuyện không vui.
- Chăm sóc người nhà khi ốm đau.
- Khi người thân gặp khó khăn cùng họ chia sẻ để vượt qua.
- Chia sẻ kết quả của nhóm với cả lớp.
Thực hiện hành động yêu thương.
- Em hãy thực hiện một việc làm thể hiện tình yêu thương đối với người thân trong gia đình và chia sẻ trước lớp.
- Em hãy thực hiện một hành động hay một lời nói cụ thể thể hiện tình yêu thương với bạn bè, thầy cô trong lớp em.
Thực hiên hành động yêu thương.
+ Em thực hiện một việc làm thể hiện tình yêu thương đối với người thân trong gia đình và chia sẻ trước lớp: Em giúp đỡ bố mẹ công việc nhà, trông em, kính yêu ông bà...
+ Em thực hiện một hành động hay một lời nói cụ thể thể hiện tình yêu thương với bạn bè, thầy cô trong lớp em: Ôm/bắt tay bạn bên cạnh, chỉ bạn học bài, kèm bạn học yếu, chia sẻ giúp đỡ bạn...
Tham khảo:
Thực hiên hành động yêu thương.
+ Em thực hiện một việc làm thể hiện tình yêu thương đối với người thân trong gia đình và chia sẻ trước lớp: Em giúp đỡ bố mẹ công việc nhà, trông em, kính yêu ông bà...
+ Em thực hiện một hành động hay một lời nói cụ thể thể hiện tình yêu thương với bạn bè, thầy cô trong lớp em: Ôm/bắt tay bạn bên cạnh, chỉ bạn học bài, kèm bạn học yếu, chia sẻ giúp đỡ bạn...
Đầu tiên em xin được cảm ơn ba mẹ đã sinh mình ra!
Bây giờ ba mẹ lo kiếm tiền mua gạo cơm phục vụ cho mình từng buổi ăn cho đến giấc ngủ. Mình càng lớn cũng xàng có trắc nghiệm nên phải quyết tâm học thật giỏi và mai sau mình đã trưởng thành mình phải giúp ba mẹ như mới sinh mình ra. Từng ngày chơi game mà không giúp ba mẹ làm việc nhà nên ba mẹ cũng buồn và hơi bực, từng cây roi ba mẹ đánh mình. Đừng nghĩ là ba mẹ không yêu thương mình phải tự trách bản thân khi làm sai nếu nghĩ ba mẹ dữ có nghĩ bạn không có tình cảm gia đình mà muốn làm theo ý mình. Mai sau hối thận đã muộn nên phải biết quý trọng trước khi đã muộn
- Hãy tưởng tượng cuộc nói chuyện của các loài thực vật và động vật trong mỗi hình sau.
- Đóng vai thể hiện cuộc trò chuyện đó.
Chim nói: Các bạn sâu ơi, các bạn kiến ơi, các bạn mau chạy đi!
Sâu vội vàng: Có chuyện gì thế chim?
Chim đáp: Người phun thuốc sâu đang chuẩn bị phun thuốc ở cây nhà cậu đó!
Kiến nói: Thế còn các bạn ong đang ở trên cây nữa! Chim giúp mình gọi các bạn ấy mau bay đi nhé!
Sâu nói: Nguy hiểm quá các bạn ạ! Chúng ta mau chạy đi thôi! Các bạn hãy cẩn thận nhé!
Kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi.
a. Hành động quan tâm của chú hàng xóm được thể hiện như thế nào?
b. Em hãy kể thêm những lời nói, việc làm thể hiện quan tâm hàng xóm láng giềng.
a. Hành động quan tâm của chú hàng xóm thể hiện qua việc quan tâm cháu bé khi em nó bất cẩn làm cháy lồng đèn gần khu vực bếp núc.
b. Những lời nói, việc làm thể hiện quan tâm hàng xóm láng giềng:
- Qua thăm mẹ bầu đẻ em bé sau 1-2 tháng.
- Phụ người lớn hàng xóm bưng bê đồ nặng.
- Trông con nít giúp cô chú hàng xóm.
- Gặp ông bà xách nặng thì nhanh chân chạy tới xách giúp.
- v.v.v...
Em làm quen bạn mới
Hãy thực hành các bước sau để làm quen và thiết lập quan hệ với bạn mới nhé!
Bước 1: Miệng cười tươi, ánh mắt thân thiện và nói lời xin chào.
Bước 2: Chủ động giới thiệu về bản thân mình.
Bước 3: Chọn một chủ đề để nói chuyện nhằm thể hiện sự quan tâm, chia sẻ với bạn.
Một số chủ đề gợi ý như: sở thích, ước mơ, môn học yêu thích, môn thể thao đang chơi, món ăn yêu thích, trò chơi yêu thích, quyển sách đang đọc,...
Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích gì? Hãy xác định mục đích của hành động nói thể hiện ở một câu trong bài hịch và vai trò của câu ấy đối với việc thực hiện mục đích chung.
Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích:
+ Thể hiện sự căm phẫn, giận dữ trước cảnh giặc xâm lược ngang nhiên cướp bóc dân ta.
+ Mục đích thứ hai: Khích lệ lòng yêu nước, ý chí chống quân xâm lược của quân sĩ.
- Hành động nói: trình bày (câu trần thuật) – Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.
- Hành động nói: Trình bày, đe dọa, yêu cầu – Nay ta chọn binh pháp…tức là nghịch thù"
Tâm trạng , hành động, tính cách và lời nói của người anh trong câu chuyện Bức tranh của em gái tôi
Bạn tham khảo nha:
Sau khi Kiều Phương tham gia trại thi vẽ quốc tế trở về, bố mẹ tôi vui lắm vì bức tranh của nó được trao giải nhất. Kiều Phương muốn tôi cùng đi nhận giải trong ngày lễ phát thưởng. Tuy trong lòng không vui nhưng tôi vẫn phải cùng bố mẹ dự triển lãm tranh thiếu nhi.
Người xem đông lắm. Bố mẹ kéo tay tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương được đóng khung, lồng kính treo ở một vị trí trang trọng. Dưới bức tranh có hàng chữ đề: Giải nhất – Kiều Phương – 8 tuổi. Bức tranh vẽ một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa.
Khi nghe mẹ thì thầm hỏi: Con có nhận ra con không? thì tôi giật sững người và chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Một cảm xúc khó tả dâng lên trong lòng tôi. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng. Chú bé trong tranh kia là tôi đấy ư? Có lẽ nào như vậy được? Hóa ra những lần "Mèo" (biệt danh của em gái tôi) xét nét khiến tôi bực mình, khó chịu chính là những lúc em quan sát thật kĩ để vẽ chân dung tôi. Em đã có chủ ý chọn tôi làm đề tài cho bức tranh của nó từ trước lúc đi thi. Vậy mà vì thói ghen tị xâu xa, tôi đã không nhận ra thiện ý ấy của nó. "Mèo" yêu quý tôi thực sự nên nó phát hiện ra những nét đẹp ẩn giấu dưới vẻ mặt "khó ưa" của tôi để thể hiện lên tranh, biến tôi thành chú bé suy tư và mơ mộng. Ôi! Em gái tôi có tấm lòng vị tha và nhân hậu đáng quý biết chừng nào!
Ngắm kĩ bức tranh, tôi thấy em gái tôi quả là có tài năng thật sự. Nét vẽ của nó linh hoạt và sinh động. Đôi mắt của chú bé trong tranh rất có thần, phản ánh được trạng thái tâm hồn nhân vật. Phải, tôi vốn hay suy tư và mơ mộng nhưng sự đố kị đã biến tôi thành kẻ nhỏ nhen đáng ghét. Tôi xấu hổ vì cảm thấy nhỏ bé đến tội nghiệp trước đứa em gái bé bỏng. Tôi nhủ thầm hãy vượt khỏi mặc cảm tự ti, hãy đánh giá lại mình một cách khách quan để tìm ra mặt mạnh, mặt yếu. Từ đó cố gắng phấn đấu để trở thành một người anh trai xứng đáng với cô em gái tài hoa.
Câu 5: Hành động nào sau đây thể hiện cách ứng xử văn minh khi nói, cười nơi công cộng?
A. Tranh luận gay gắt trong thư viện.
B. Nói chuyện thì thầm trong rạp chiếu phim.
C. Kể chuyện với bạn khi ngồi trên xe bus và phá lên cười rất to.
D. Cãi nhau to tiếng khi mẹ gọi điện hỏi bao giờ đi chơi với bạn về
Đóng vai bé Thu kể lại câu chuyện chiếc lược ngà “ những ngày anh sáu ở nhà( Thu có những câu nói trổng, hành động hất trứng cá, bơ xuồng qua Ngoại và khóc với Ngoại được Ngoại giải thích vết sẹo trên má của anh sáu ) có các yếu tố: miêu tả nội tâm, độc thoại, độc thoại nội tâm, yếu tố nghị luận.
Tham Khảo :
Bữa ăn hôm đó, Ông ta gắp cho tôi một miếng trứng cá to vàng cho vào chén của tôi. Sẵn dịp không thích, tôi dùng chiếc của cả xoi vào chén, rồi bất thần hất trái trứng ra, văng tung tóe cả cơm ra ngoài. Có lẽ lúc này cơn nóng giận nhiều ngày đã lên tới đỉnh điểm, ông ta đã đánh vào mông tôi và hét lên:
- Sao mày cứng đầu quá vậy hả?
Bị đánh đau là thế, nhưng tôi không hề khóc lóc hay đạp đổ cả mâm cơm cho bõ tức. Tôi gắp miếng cá cho vào chén, đứng dậy rồi bước ra khỏi mâm cơm. Tôi xuống xuồng, mở lòi tói, khua rổn rảng, khua thật to, rồi bơi sang sông. Tôi sang nhà bà ngoại ở vì tôi không muốn nhìn thấy ông ta.