Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trang Phạm Kiều
Xem chi tiết
Min Cute
Xem chi tiết
Trần Thành Minh
22 tháng 8 2015 lúc 15:35

ta có vì |3x-4|>0

|3y+5|>0

Vậy suy ra 

|3x-4|=0 và |3y+5|=0

3x-4=0 suy ra x=4/3

3y+5=0 suy ra y=5/3

cái sau cũng làm giống vậy

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễnn Linhh
Xem chi tiết
phạm khánh linh
30 tháng 7 2018 lúc 9:54

a.

\(\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\3y+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\3y=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\y=\dfrac{-1}{3}\end{matrix}\right.\)

b.

\(\left[{}\begin{matrix}3x-4=0\\3y-5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=4\\3y=5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\y=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

chúc bạn học tốt ok

Lê Hoàng Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Minn Cute
Xem chi tiết
Bạch Trúc
24 tháng 9 2016 lúc 20:09

a) |3x - 4| + |3y+5| = 0

=> 3x -4= 0 => x= 4/3

và 3y + 5 = 0  => y = -5/3

Vậy x= 4/3; y= -5/3

b) |x-3,5| + |4-x| = 0

=> x- 3,5 =0  => x=3,5

và 4-x=0 => x=4 

Vậy không tìm được x thỏa mãn

Umi
8 tháng 8 2018 lúc 12:47

\(\left|3x-4\right|+\left|3y+5\right|=0\)

vì :

\(\left|3x-4\right|\ge0\)

\(\left|3y+5\right|\ge0\)

nên :

\(\hept{\begin{cases}\left|3x-4\right|=0\\\left|3y+5\right|=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x-4=0\\3y+5=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\y=\frac{-5}{3}\end{cases}}}\)

vậy_

Anh Tuấn Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2020 lúc 22:07

Bài 1:

a) Ta có: \(a^2-b^2-2a+2b\)

\(=\left(a-b\right)\left(a+b\right)-2\left(a-b\right)\)

\(=\left(a-b\right)\left(a+b-2\right)\)

b) Ta có: \(3x-3y-5x\left(y-x\right)\)

\(=3\left(x-y\right)+5x\left(x-y\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left(3+5x\right)\)

c) Ta có: \(\left(x-y+4\right)^2-\left(2x+3y-1\right)^2\)

\(=\left(x-y+4-2x-3y+1\right)\left(x-y+4+2x+3y-1\right)\)

\(=\left(-x-2y+5\right)\left(3x+2y+3\right)\)

d) Ta có: \(16-x^2+4xy-4y^2\)

\(=16-\left(x^2-4xy+4y^2\right)\)

\(=16-\left(x-2y\right)^2\)

\(=\left(4-x+2y\right)\left(4+x-2y\right)\)

e) Ta có: \(\left(x+3\right)^3+\left(x-3\right)^3\)

\(=\left(x+3+x-3\right)\left[\left(x+3\right)^2-\left(x+3\right)\left(x-3\right)+\left(x-3\right)^2\right]\)

\(=2x\cdot\left(x^2+6x+9-x^2+9+x^2-6x+9\right)\)

\(=2x\cdot\left(x^2+27\right)\)

f) Ta có: \(x^4+x^3+2x^2+x+1\)

\(=\left(x^4+2x^2+1\right)+\left(x^3+x\right)\)

\(=\left(x^2+1\right)^2+x\left(x^2+1\right)\)

\(=\left(x^2+1\right)\left(x^2+1+x\right)\)

g) Ta có: \(9x^2-3xy+y-6x+1\)

\(=\left(9x^2-6x+1\right)-\left(3xy-y\right)\)

\(=\left(3x-1\right)^2-y\left(3x-1\right)\)

\(=\left(3x-1\right)\left(3x-1-y\right)\)

h) Ta có: \(x^3-4x^2+12x-27\)

\(=\left(x^3-27\right)-4x\left(x-3\right)\)

\(=\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)-4x\left(x-3\right)\)

\(=\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9-4x\right)\)

\(=\left(x-3\right)\left(x^2-x+9\right)\)

Bài 2:

Ta có: \(x^3+x^2z+y^2z-xyz+y^3\)

\(=\left(x^3+y^3\right)+z\left(x^2-xy+y^2\right)\)

\(=\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)+z\left(x^2-xy+y^2\right)\)

\(=\left(x^2-xy+y^2\right)\left(x+y+z\right)\)

\(=0\cdot\left(x^2-xy+y^2\right)=0\)(đpcm)

Thuong Nguyen
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 3 2020 lúc 22:11

Bài 1:

\(\frac{5}{x^5y^3}=\frac{5y.12}{12x^5y^4}=\frac{60y}{12x^5y^4}\)

\(\frac{7}{12x^3y^4}=\frac{7.5x^2}{12.5x^5y^4}=\frac{35x^2}{60x^5y^4}\)

Khách vãng lai đã xóa
Akai Haruma
11 tháng 3 2020 lúc 22:28

Bài 2:

a)

$(x-1)(3x+1)=0$

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-1=0\\ 3x+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=1\\ x=-\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

b)

$(x-1)(x+2)(x-3)=0$

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-1=0\\ x+2=0\\ x-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=1\\ x=-2\\ x=3\end{matrix}\right.\)

c)

$(5x+3)(x^2+4)(x-4)=0$

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} 5x+3=0\\ x^2+4=0\\ x-4=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=-\frac{3}{5}\\ x^2=-4< 0(\text{vô lý})\\ x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy $x=-\frac{3}{5}$ hoặc $x=4$

d)

\((3,1x-6,2)(0,5x+1)=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} 3,1x-6,2=0\\ 0,5x+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=2\\ x=-2\end{matrix}\right.\)

e)

\((2x+1)(x+4)(3x-2)=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} 2x+1=0\\ x+4=0\\ 3x-2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-1}{2}\\ x=-4\\ x=\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

f)

\((7x-2)(2x-1)(x+3)=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} 7x-2=0\\ 2x-1=0\\ x+3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{2}{7}\\ x=\frac{1}{2}\\ x=-3\end{matrix}\right.\)

g)

\((4x-1)(x-3)-(x-3)(5x+2)=0\)

\(\Leftrightarrow (x-3)[(4x-1)-(5x+2)]=0\)

\(\Leftrightarrow (x-3)(-x-3)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-3=0\\ -x-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=3\\ x=-3\end{matrix}\right.\)

h)

\((x+3)(x-5)+(x+3)(3x-4)=0\)

$\Leftrightarrow (x+3)(x-5+3x-4)=0$

$\Leftrightarrow (x+3)(4x-9)=0$

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x+3=0\\ 4x-9=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=-3\\ x=\frac{9}{4}\end{matrix}\right.\)

i)

\((x+6)(3x+1)+x^2-36=0\)

$\Leftrightarrow (x+6)(3x+1)+(x-6)(x+6)=0$

$\Leftrightarrow (x+6)(3x+1+x-6)=0$

$\Leftrightarrow (x+6)(4x-5)=0$

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x+6=0\\ 4x-5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=-6\\ x=\frac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

j)

$(x+4)(5x+9)-x^2+16=0$

$\Leftrightarrow (x+4)(5x+9)-(x^2-16)=0$

$\Leftrightarrow (x+4)(5x+9)-(x-4)(x+4)=0$

$\Leftrightarrow (x+4)(5x+9-x+4)=0$

$\Leftrightarrow (x+4)(4x+13)=0$

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x+4=0\\ 4x+13=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=-4\\ x=-\frac{13}{4}\end{matrix}\right.\)

Khách vãng lai đã xóa
Akai Haruma
11 tháng 3 2020 lúc 22:28

Khi gõ đề bài bạn ấn vào biểu tượng $\sum$ để gõ công thức toán nhé.

Khách vãng lai đã xóa
bui xuan dieu
Xem chi tiết
Cao Thị Ngọc Anh
25 tháng 1 2019 lúc 21:00

a) (2x-5) + 17 = 6

2x - 5 = 6 - 17

2x - 5 = -11

2x = -11 + 5

2x = -6

x = -6 : 2

x = -3

* Các câu be bạn cũng làm tương tự theo trật tự như vậy là được

* Các câu từ g → l thì bạn áp dụng lí thuyết sau:

Tích của hai số bằng 0 khi một trong hai số đó bằng 0

VD : g) x(x+7)=0

⇒ hoặc là x = 0 hoặc là x+7 = 0

( Bạn làm phép tính nhớ bỏ dấu ngoặc vuông trước nhé )

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2023 lúc 0:17

b: \(\Leftrightarrow2\left(4-3x\right)=14\)

=>4-3x=7

=>3x=-3

=>x=-1

c: \(\Leftrightarrow3\left(7-x\right)=-18+12=-6\)

=>7-x=-2

=>x=9

d: \(\Leftrightarrow3x-2=-\dfrac{1}{8}\)

=>3x=15/8

=>x=5/8

e: \(\Leftrightarrow5\left(3x-2x\right)=-15\)

=>x=-3

g: =>x=0 hoặc x+7=0

=>x=0 hoặc x=-7

h: =>x+12=0 hoặc x-3=0

=>x=3 hoặc x=-12

k: =>x=0 hoặc x+2=0 hoặc 7-x=0

=>\(x\in\left\{0;-2;7\right\}\)

l: =>x-1=0 hoặc x+2=0 hoặc x+3=0

=>\(x\in\left\{1;-2;-3\right\}\)