Giúp em ý d thôi ạ,cảm ơn ạ><
Giai hộ em ý c thôi ạ em cảm ơn
\(a,P=\dfrac{x+3+x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{2x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\\ b,Q=\dfrac{16+9}{16-9}=\dfrac{25}{7}\\ c,P+Q=\dfrac{2x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{x^2+9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\\ =\dfrac{2x+x^2+9}{x^2-9}=3\\ \Leftrightarrow3x^2-28=x^2+2x+9\\ \Leftrightarrow2x^2-2x-37=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1+5\sqrt{3}}{2}\\x=\dfrac{1-5\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\)
Mn giúp em làm bài hình này câu c d thôi ạ đc không ạ?:)
E xin cảm ơn
ví dụ về phương pháp luận siêu hình . giải thích ( mọi người ai biết giúp em với ạ ) ví dụ nào lạ lạ ý ạ tìm trên mạng toàn cho ví dụ giống nhau thôi . em cảm ơn trước ạ
Tham khảo:
VD1:
- Theo phương pháp luận biện chứng: thi dưới tác dung lực cơ học thi sau khi viết viên phấn sẽ bị mài mòn đi không còn hình dạng như trước nữa. Dưới tác dụng hoá học sẽ bị ăn mòn dần ... nên theo thời gian viên phấn sẽ không còn như trước nữa.
- Theo phương pháp luận siêu hình: thì dù bao lâu đi nữa thi viên phấn đó vẫn luôn tồn tai như thế không thay đổi
VD2:
- Theo phương pháp luận biện chứng: người ta biết tại sao mưa vì người ta đã nghiên cứu và biết được.
- Theo phương pháp luận siêu hình: người ta tin rằng mưa là do thượng đế phái rồng phun nước
giúp em câu 2 thôi ạ em cảm ơn trc ạ
mọi người ơi giúp em câu b thôi ạ
cần gấp ạ em cảm ơn
thay \(x=3-2\sqrt{2}\) vào P ta có:
\(\dfrac{x+8}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{3-2\sqrt{2}+8}{\sqrt{3-2\sqrt{2}}+1}=\dfrac{11-2\sqrt{2}}{\sqrt{2}-1+1}=\dfrac{11-2\sqrt{2}}{\sqrt{2}}\)
\(b,x=3-2\sqrt{2}=\left(\sqrt{2}-1\right)^2\)
Thay vào P, ta được:
\(P=\dfrac{3-2\sqrt{2}+8}{\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}+1}=\dfrac{11-2\sqrt{2}}{\sqrt{2}}=\dfrac{11\sqrt{2}-4}{2}\)
b: Thay \(x=3+2\sqrt{2}\) vào P, ta được:
\(P=\dfrac{3+2\sqrt{2}+8}{2+\sqrt{2}}=\dfrac{18-7\sqrt{2}}{2}\)
Làm bài 2 thôi ạ em xin cảm ơn tính giúp em và vẽ ạ
Mọi người ơiii giúp mik với ạ cho mik dàn ý thôi ạ mik đg cần gấp lắm xong mik sẽ tick mik cảm ơn ạ
Giúp em câu c) thôi ạ/ Em cảm ơn
c) Để hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ âm thì:
m - 5 < 0
m < 0+ 5
m < 5 (nhận)
Vậy m < 5 và m ≠ 1 thì đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ âm