cho 5,4g al phản ứng với 500g dd hcl 14,6%.tính nông độ phần trăm các chất có trong phản ứng
hòa tan hoàn toàn 5,4g Al vào dung dịch chứa 200g HCl 14,6%
a) Thể tích khí H2 sinh ra ở đktc
b) Tổng khối lượng chất tan có trong dung dịch sau phản ứng
c) Khồi lượng của dung dịch sau phản ứng
d) Nồng độ phần trăm các chất trong udng dịch phản ứng
a) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\); \(n_{HCl}=\dfrac{200.14,6\%}{36,5}=0,8\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,8}{6}\) => Al hết, HCl dư
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,2-->0,6---->0,2----->0,3
=> VH2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\\m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,8-0,6\right).36,5=7,3\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
=> mchất tan = 26,7 + 7,3 = 34 (g)
c) mdd sau pư = 5,4 + 200 - 0,3.2 = 204,8 (g)
\(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{AlCl_3}=\dfrac{26,7}{204,8}.100\%=13,04\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{7,3}{204,8}.100\%=3,56\%\end{matrix}\right.\)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,2 0,2 0,3
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72L\\ m_{AlCl_3}=133,5.0,2=26,7g\\ m_{\text{dd}}=5,4+200-\left(0,3.2\right)=204,8g\\ C\%=\dfrac{26,7}{204,8}.100\%=13\%\)
cho 19,5g kẽm tác dụng hoàn toàn hết vs dd HCL
a/ viết PTHH
b/ thể tích H2 ở đktc
c/ tính KL muối tạo thành
d/ tính nồng độ phần trăm của các chất tan trong dd sau phản ứng biết ban đầu có 500g dd HCL 14,6%
a.\(PTHH:\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(1mol\) \(2mol\) \(1mol\) \(1mol\)
\(0,3mol\) \(0,6mol\) \(0,3mol\) \(0,3mol\)
Số mol của kẽm là:
\(n_{Zn}=\frac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
Thể tích khí hiđro ở (đktc) là:
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c.Khố lượng muối tạo thành \(\left(ZnCl_2\right)\)là:
\(m_{ZnCl_2}=0,3.136=40,8\left(g\right)\)
d.Khối lượng của HCl là:
\(m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
Nồng độ phần trăm của HCl sau phản ứng là:
\(C\%=\frac{21,9}{500}.100=4,38\left(\%\right)\)
đốt cháy hoàn toàn 2 7 gam Al, sản phẩm cháy phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6%. Sau phản ứng thu được dd A.
a) viết các phản ứng xảy ra
b) Tính khối lượng dd HCl đã dùng
c) Tính C% của chất tan trong dd A
\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,1 0,3 0,1 0,15 ( mol )
\(m_{ddHCl}=\dfrac{0,3.36,5.100}{14,6}=75g\)
\(m_{ddspứ}=2,7+75-0,15.2=77,4g\)
\(C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,1.133,5}{77,4}.100=17,24\%\)
\(C\%_{H_2}=\dfrac{0,15.2}{77,4}.100=0,38\%\)
PTHH:\(Na_2SO_3+CaCl_2\rightarrow2NaCl+CaSO_3\downarrow\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2SO_3}=\dfrac{265\cdot10\%}{126}=\dfrac{53}{252}\left(mol\right)\\n_{CaCl_2}=\dfrac{500\cdot6,66\%}{111}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỷ số: \(\dfrac{53}{252}< \dfrac{0,3}{1}\) \(\Rightarrow\) CaCl2 còn dư, Na2SO3 phản ứng hết
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NaCl}=\dfrac{53}{126}\left(mol\right)\\n_{CaSO_3}=\dfrac{53}{252}\left(mol\right)\\n_{CaCl_2\left(dư\right)}=\dfrac{113}{1260}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{NaCl}=\dfrac{53}{126}\cdot58,5\approx24,61\left(g\right)\\m_{CaSO_3}=\dfrac{53}{252}\cdot120\approx25,24\left(g\right)\\m_{CaCl_2\left(dư\right)}=\dfrac{113}{1260}\cdot111\approx9,95\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{ddNa_2SO_3}+m_{ddCaCl_2}-m_{CaSO_3}=739,76\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{NaCl}=\dfrac{24,61}{739,76}\cdot100\%\approx3,33\%\\C\%_{CaCl_2\left(dư\right)}=\dfrac{9,95}{739,76}\cdot100\%\approx1,35\%\end{matrix}\right.\)
cho 1,74g hỗn hợp X gồm Mg và Al2Cl3 tác dụng vừa đủ với 500g dung dịch HCl sau phản ứng thu đc 0,672 lít khí H2(đktc) và dd Ya) thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp X b) tính nồng độ phần trăm đ HCl đã dùng
a, PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Mg}=n_{H_2}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Mg}=0,03.24=0,72\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,72}{1,74}.100\%\approx41,38\%\\\%m_{AlCl_3}\approx58,62\%\end{matrix}\right.\)
b, Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,06\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,06.36,5=2,19\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{ddHCl}=\dfrac{2,19}{500}.100\%=0,438\%\)
Bạn tham khảo nhé!
a, nH2 = 0,03 ( mol )
=> nMg = nH2 = 0,03 ( mol )
=> mMg = 0,72 g
=> %Mg \(\approx\) 41,38 % .
=> % Al \(\approx\) 58,62 % .
b, Có : nH2 = 0,03 mol
=> nHCl = nHCltừ Al2O3 + nHCltừ Mg = 0,06 + 0,06 = 0,12 ( mol )
=> mHCl = 4,38 ( g )
Lại có : mdd = mhh + mddHCl = 501,74 ( g )
=> \(C\%=\dfrac{m_{HCl}}{m_{dd}}.100\%\approx0,87\%\)
( chắc đoạn trên là Al2O3 :vvvv )
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\)
\(m_{HCl}=21,9g\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\)
=> HCl dư
\(\Rightarrow n_{H_2}=0,2mol\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
bổ sung ý b)
Khối lượng dung dịch sau phản ứng = mZn + mHCl - mH2 thoát ra = 13 +150 - 0,2 .2 = 162,6 gam
Dung dịch thu được sau phản ứng gồm \(\left\{{}\begin{matrix}ZnCl_2\\HCl_{dư}\end{matrix}\right.\)
nZnCl2 = nZn = 0,2 mol => mZnCl2 = 0,2 . 136 = 27,2 gam
=> C% ZnCl2 = \(\dfrac{27,2}{162,6}\).100= 16,72%
nHCl dư = 0,6 - 0,4 = 0,2 mol
mHCl dư= 0,2.36,5 = 7,3 gam
=> C% HCl dư = \(\dfrac{7,3}{162,6}\).100 = 4,5%
Cho 5,4 gam nhôm và 175 gam dung dịch HCL 14,6% sau phản ứng chất nào còn dư dư bao nhiêu gam.b Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau phản ứng 2. Hòa tan 4,2 gam mg vào 200ml dung dịch HCl a. tính thể tích h2 thoát ra điều kiện tiêu chuẩn b.tính nồng độ mol của dung dịch HCL cần dùng
1.
nAl=\(\dfrac{5,4}{27}\)=0,2 mol
mHCl=\(\dfrac{175.14,6}{100}\)=25,55g
nHCl=\(\dfrac{25,55}{36,5}\)=0,7
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
n trước pứ 0,2 0,7
n pứ 0,2 →0,6 → 0,2 → 0,3 mol
n sau pứ hết dư 0,1
Sau pứ HCl dư.
mHCl (dư)= 36,5.0,1=3,65g
mcác chất sau pư= 5,4 +175 - 0,3.2= 179,8g
mAlCl3= 133,5.0,2=26,7g
C%ddHCl (dư)= \(\dfrac{3,65.100}{179,8}=2,03%\)%
C%ddAlCl3 = \(\dfrac{26,7.100}{179,8}\)= 14,85%
2.
200ml= 0,2l
mMg= \(\dfrac{4,2}{24}=0,175mol\)
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑
0,175→ 0,35 → 0,175→0,175 mol
a) VH2= 0,175.22,4=3,92l.
b)C%dHCl= \(\dfrac{0,35}{0,2}=1,75\)M
Cho 6,5gam Zn tác dụng với 100gam dung dịch HCl 14,6%a, Viết phương trình phản ứng xảy ra. b, Chất nào dư ? Tính thể tích khí thoát ra (ở đktc), khối lượng muối thu đượcc, Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc
\(n_{Zn}=\dfrac{6.5}{65}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{100\cdot14.6\%}{36.5}=0.4\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(1........2\)
\(0.1......0.4\)
\(LTL:\dfrac{0.1}{1}< \dfrac{0.4}{2}\Rightarrow HCldư\)
\(V_{H_2}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)
\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng}}=6.5+100-0.1\cdot2=106.3\left(g\right)\)
\(C\%ZnCl_2=\dfrac{0.1\cdot136}{106.3}\cdot100\%=12.79\%\)
\(C\%HCl\left(dư\right)=\dfrac{\left(0.4-0.2\right)\cdot36.5}{106.3}\cdot100\%=6.87\%\%\)
Cho 9,1g hỗn hợp Cu và Al vào 100ml dd HCl, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí thoát ra (đktc). Tính thành phần phần trăm mỗi kim loại có trong hỗn hợp và tính nồng độ mol của dd HCl tham gia phản ứng?