giải BTP: `m^2 -2m-3 >0`
1) Tìm m để mỗi pt có nghiệm kép
a) mx^2 + (2m-1)x + m+2=0
b) 2x^2 -(4m+3)x +2m^2 -1=0
2) giải pt
x^2 -(m-1)x - 2m-2=0
Bài 1:
a) Ta có: \(\Delta=\left(2m-1\right)^2-4\cdot m\cdot\left(m+2\right)\)
\(\Leftrightarrow\Delta=4m^2-4m+1-4m^2-8m\)
\(\Leftrightarrow\Delta=-12m+1\)
Để phương trình có nghiệm kép thì \(\Delta=0\)
\(\Leftrightarrow-12m+1=0\)
\(\Leftrightarrow-12m=-1\)
hay \(m=\dfrac{1}{12}\)
b) Ta có: \(\Delta=\left(4m+3\right)^2-4\cdot2\cdot\left(2m^2-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\Delta=16m^2+24m+9-16m^2+8\)
\(\Leftrightarrow\Delta=24m+17\)
Để phương trình có nghiệm kép thì \(\Delta=0\)
\(\Leftrightarrow24m+17=0\)
\(\Leftrightarrow24m=-17\)
hay \(m=-\dfrac{17}{24}\)
Giải và biện luận theo m số nghiệm của phương trình:
a. (m2-4)x + m-2 =0
b. m2x - 2m = 16x + 2m
c. (m-3)x2 + 4x - 2=0
d. x2-5x+2m -1 =0
e .(m-1)x2 - 2mx + m-3=0
thấy x bật nhất thì dùng biện luận theo kiểu bật nhất
thấy x bật 2 thì dùng denta
a: =>x(m-2)(m+2)=-m+2
Để phương trình có nghiệm duy nhất thì (m-2)(m+2)<>0
=>m<>2; m<>-2
Đểphương trình vô nghiệm thì m+2=0
=>m=-2
Để phương trình có vô số nghiệm thì m-2=0
=>m=2
b: \(\Leftrightarrow x\left(m^2-16\right)=4m\)
Để phương trình có nghiệm duy nhất thì m^2-16<>0
hay \(m\notin\left\{4;-4\right\}\)
Để phương trình vô nghiệm thì m^2-16=0
=>m=4 hoặc m=-4
c: TH1: m=3
Pt sẽ là 4x-2=0
=>x=1/2
TH2: m<>3
\(\text{Δ}=4^2-4\cdot\left(-2\right)\cdot\left(m-3\right)\)
=16+8(m-3)
=8m-24+16=8m-8
Để phương trình vô nghiệm thì 8m-8<0
=>m<1
Để phương trình có nghiệm duy nhất thì 8m-8=0
=>m=1
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì 8m-8>0
=>m>1
d: \(\text{Δ}=\left(-5\right)^2-4\left(2m-1\right)\)
=25-8m+4
=-8m+29
Để phương trình vô nghiệm thì -8m+29<0
=>-8m<-29
=>m>29/8
Để phương trình có nghiệm duy nhất thì -8m+29=0
=>m=29/8
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -8m+29>0
=>m<29/8
giải biện luận phương trình
a) (2m-1)x+m+3=0
b)(m-3)x-2m+1=3x+m-2
a: Để phương trình vô nghiệm thì 2m-1=0
hay m=1/2
Để phương trình có nghiệm duy nhất thì 2m-1<>0
hay m<>1/2
b: \(\Leftrightarrow\left(m-3\right)x-3x=m-2+2m-1\)
\(\Leftrightarrow x\left(m-6\right)=3m-3\)
Để phương trình có nghiệm duy nhất thì m-6<>0
hay m<>6
Để phương trình vô nghiệm thì m-6=0
hay m=6
Cho phương trình : x^2-2(m-1)x+2m-3=0
a,Giải phương trình với m=0
b,Tìm m để phương trình x^2-2(m-1)x+2m-3=0 có 2 nghiệm thỏa mãn √x1=2√x2
1. Giải phương trình $x^2 - 4x + 3 = 0$.
2. Cho phương trình $x^2 - 2(m-1)x + 2m - 5 = 0$ ($m$ là tham số). Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt $x_1$, $x_2$ với mọi $m$. Tìm $m$ để các nghiệm đó thỏa mãn hệ thức: $(x_1^2 - 2mx_1 - x_2 + 2m - 3).(x_2^2 - 2mx_2 - x_1 + 2m - 3) = 19$
a, \(x^2-4x+3=0\Leftrightarrow x^2-x-3x+3=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 1 ; 3 }
b, Ta có : \(\Delta=\left(2m+2\right)^2-4\left(2m-5\right)=4m^2+8m+4-8m+20=4m^2+24>0\forall m\)
Theo Vi et ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=2m-2\\x_1x_2=\frac{c}{a}=2m-5\end{cases}}\)
Ta có : \(\left(x_1^2-2mx_1-x_2+2m-3\right)\left(x_2^2-2mx_2-x_1+2m-3\right)=19.1=1.19\)
TH1 : \(\hept{\begin{cases}x_1^2-2mx_1-x_2+2m-3=19\\x_2^2-2mx_2-x_1+2m-3=1\end{cases}}\)
Lấy phương trình (1) + (2) ta được :
\(x_1^2+x_2^2-2mx_1-2mx_2-x_2-x_1+4m-6=20\)
mà \(\left(x_1+x_2\right)^2=4m^2+8m+4\Rightarrow x_1^2+x_2^2=4m^2+8m+4-2x_1x_2\)
\(=4m^2+8m+4-2\left(2m-5\right)=4m^2+4m-6\)
\(\Leftrightarrow4m^2+4m-6-2m\left(2m-2\right)-\left(2m-2\right)+4m-6=20\)
\(\Leftrightarrow4m^2+4m-6-4m^2+4m-2m+2+4m-6=20\)
\(\Leftrightarrow10m=30\Leftrightarrow m=3\)tương tự với TH2, nhưng em ko chắc lắm vì dạng này em chưa làm bao giờ
Giải pt: \(x^2+\left(2m-1\right)x-2m=0\)
\(x^2+\left(m-1\right)x+2m-6=0\)
a: \(\text{Δ}=\left(2m-1\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-2m\right)\)
\(=4m^2-4m+1+8m\)
\(=\left(2m+1\right)^2\)
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì 2m+1<>0
hay m<>-1/2
Để phương trình có nghiệm kép thì 2m+1=0
hay m=-1/2
b: \(\text{Δ}=\left(m-1\right)^2-4\left(2m-6\right)\)
\(=m^2-2m+1-8m+24\)
\(=\left(m-5\right)^2\)
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì m-5<>0
hay m<>5
Để phương trình có nghiệm kép thì m-5=0
hay m=5
Giải và biện luận hệ phương trình:
Từ (1) y = mx – 2m, thay vào (2) ta được:
4x – m(mx – 2m) = m + 6 (m2 – 4)x = (2m + 3)(m – 2) (3)
+ Nếu m2 – 4 0 hay m 2 thì x =
Khi đó y = - . Hệ có nghiệm duy nhất: ( ;- )
+ Nếu m = 2 thì (3) thỏa mãn với mọi x, khi đó y = mx -2m = 2x – 4
Hệ có vô số nghiệm (x, 2x-4) với mọi x thuộc R
+ Nếu m = -2 thì (3) trở thành 0x = 4 . Hệ vô nghiệm
mọi người giải thích giúp mình phần tô đậm nhé
Giải pt
x^2-4x-(m^2+2m) =0
Giải hộ mk nha ai nhanh 3 tick
Ghi sai đề đúng ko bạn? Bài này đúng hình như là chứng minh nó có nghiệm hay vô nghiệm chứ???
Cho pt x^2-(2m-3)x-1=0 giải pt với m =1
\(pt:x^2-\left(2m-3\right)x-1=0\)
\(Thay\cdot m=1:pt\Leftrightarrow x^2+x-1=0\\ \Delta=1^2-4.\left(-1\right).1=5>0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\frac{-1+\sqrt{5}}{2}\\x_2=\frac{-1-\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)