Chương 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kem Pham

Giải và biện luận theo m số nghiệm của phương trình:

a. (m2-4)x + m-2 =0

b. m2x - 2m = 16x + 2m

c. (m-3)x2 + 4x - 2=0

d. x2-5x+2m -1 =0

e .(m-1)x2 - 2mx + m-3=0

Rimuru tempest
9 tháng 11 2018 lúc 19:45

thấy x bật nhất thì dùng biện luận theo kiểu bật nhất

thấy x bật 2 thì dùng denta

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 11 2022 lúc 12:07

a: =>x(m-2)(m+2)=-m+2

Để phương trình có nghiệm duy nhất thì (m-2)(m+2)<>0

=>m<>2; m<>-2

Đểphương trình vô nghiệm thì m+2=0

=>m=-2

Để phương trình có vô số nghiệm thì m-2=0

=>m=2

b: \(\Leftrightarrow x\left(m^2-16\right)=4m\)

Để phương trình có nghiệm duy nhất thì m^2-16<>0

hay \(m\notin\left\{4;-4\right\}\)

Để phương trình vô nghiệm thì m^2-16=0

=>m=4 hoặc m=-4

c: TH1: m=3

Pt sẽ là 4x-2=0

=>x=1/2

TH2: m<>3

\(\text{Δ}=4^2-4\cdot\left(-2\right)\cdot\left(m-3\right)\)

=16+8(m-3)

=8m-24+16=8m-8

Để phương trình vô nghiệm thì 8m-8<0

=>m<1

Để phương trình có nghiệm duy nhất thì 8m-8=0

=>m=1
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì 8m-8>0

=>m>1

d: \(\text{Δ}=\left(-5\right)^2-4\left(2m-1\right)\)

=25-8m+4

=-8m+29

Để phương trình vô nghiệm thì -8m+29<0

=>-8m<-29

=>m>29/8

Để phương trình có nghiệm duy nhất thì -8m+29=0

=>m=29/8

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -8m+29>0

=>m<29/8


Các câu hỏi tương tự
Đỗ Sử Nam Phương
Xem chi tiết
Võ Trà My
Xem chi tiết
Ly Po
Xem chi tiết
vvvvvvvv
Xem chi tiết
Ichigo Hollow
Xem chi tiết
ĐứcAnh Vũ
Xem chi tiết
Lyn Nguyễn
Xem chi tiết
Truong Dung
Xem chi tiết
Nakamoto Yuta
Xem chi tiết