chứng tỏ (2n+7)⋮(n+2)
chứng tỏ (2n+7)⋮(n+2)
Với $n=2$ thì $2n+7=11$ còn $n+2=4$. Mà $11\not\vdots 4$ nên đề sai bạn nhé.
Bạn xem lại đề.
1) Chứng tỏ : 2n+5 và 3n+7 ( n thuộc N) là 2 số nguyên tố cùng nhau
Gọi UCLN (2n+5;3n+7) là d
Ta có : 2n+5 chia hết cho d => 3(2n+5) chia hết cho d => 6n +15 chia hết cho d
=> 3n+7 chia hết cho d => 2(3n+7) chia hết cho d => 6n+14 chia hết cho d
Ta có : (6n+15)-(6n+14)=1 chia hết cho d => d=1
Vậy 2n+5 và 3n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Cho 10 điểm phân biệt trong đó có 3 điem thẳng hàng.Hỏi có bao nhiêu đường thẳng phân biệt được tạo thành đi qua 2 điem trong số các điểm ở trên
(3x+22):8+10=12
5-|3-x|=3
cho n thuộc N . chứng tỏ rằng 2n+5 và 3n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau
gọi UCLN(2n+5;3n+7)=d
ta có:2n+5 chia hết d (1)
3n+7 chia hết d (2)
(1)+(2)=>(3n+7)-(2n+5)=n+2 chia hết d (3)
(3)=>2(n+2)=2n+4 chia hết d (4)
(1)+(4)=>(2n+5)-(2n+4)=1 chia hết d
=>d=1
mà UCLN của 2 số =1 thì 2 số đó là 2 số ng/t/cg/nh
vậy:.................
tại sao lại lấy 1,2,3, ..... trừ cho nhau
thì để ra 1 số mới,sử dụng số đó để giải bài toán!
chứng tỏ 3n + 4 và 2n-7 đều là bội của 11 . hãy chứng tỏ n chia hết cho 11
3n+4 và 2n-7 đều là bội của 11
=> 3n+4 ; 2n-7 chia hết cho 11
=> 3n+4 - (2n-7) chia hết cho 11
=> 3n+4-2n+7 chia hết cho 11
=> n+11 chia hết cho 11
Vì 11 chia hết cho 11
=> n chia hết cho 11
Chứng tỏ rằng 2 số sau đây nguyên tố cùng nhau:
a, Hai số lẻ liên tiếp
b, 2n + 5 và 3n + 7 (n∈ N)
\(a,\) Gọi 2 số đó là \(2n+1;2n+3\left(n\in N\right)\)
Gọi \(d=ƯCLN\left(2n+1,2n+3\right)\)
\(\Rightarrow2n+1⋮d;2n+3⋮d\\ \Rightarrow2n+3-2n-1⋮d\\ \Rightarrow2⋮d\)
Mà \(d\) lẻ nên \(d=1\)
Vậy \(ƯCLN\left(2n+1,2n+3\right)=1\left(đpcm\right)\)
\(b,\) Gọi \(d=ƯCLN\left(2n+5,3n+7\right)\)
\(\Rightarrow2n+5⋮d;3n+7⋮d\\ \Rightarrow2\left(3n+7\right)-3\left(2n+5\right)⋮d\\ \Rightarrow-1⋮d\\ \Rightarrow d=1\)
Vậy \(ƯCLN\left(2n+5,3n+7\right)=1\left(đpcm\right)\)
Chứng tỏ rằng các số sau đây là nguyên tố cùng nhau
a, n+3 và n+2
b, 2n+5 và n+2
c, 6n+5 và 2n+1
d, 3n+7 và 2n+5
Chứng tỏ phân số n+7/2n+13 là phân số tố giản
Gọi \(k\inƯCLN\left(n+7,2n+13\right)\)
Theo đề bài ta có:
\(n+7\) ⋮ k và \(2n+13\) ⋮ k
\(\Rightarrow2\left(n+7\right)\) ⋮ k và \(2n+13\) ⋮ k
\(\Rightarrow\left[2\left(n+7\right)-\left(2n+13\right)\right]\) ⋮ k
\(\Rightarrow\left(2n+14-2n-13\right)\) ⋮ k
\(\Rightarrow1\) ⋮ k
\(\Rightarrow k=1\)
Vậy ƯCLN của tử và mẫu của phân số là 1 nên đó là phân số tối giản
Chứng tỏ phân số :
\(\dfrac{n+7}{2n+13}\) là phân số tối giản. (đk n \(\ne\) - \(\dfrac{13}{2}\))
Gọi ước chung lớn nhất của n + 7 và 2n + 13 là d.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n+7⋮d\\2n+13⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}2n+14⋮d\\2n+13⋮d\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}2n+14-2n-13⋮d\\n+7⋮d\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}1⋮d\\n+7⋮d\end{matrix}\right.\)
⇒ d = 1 .Vậy ước chung lớn nhất của n + 7 và 2n + 13 là 1
Hay phân số: \(\dfrac{n+7}{2n+13}\) là phân số tối giản (đpcm)
với mọi n thuộc N, chứng tỏ rằng: ƯCLN(2n+5, 3n+7)=1
Gọi UCLN(2n+5,3n+7)là d(d\(\in N) \)
Ta có \(\begin{cases}2n+5 \vdots d \\3n+7 \vdots d \end{cases}\)<=>\(\begin{cases}6n+15 \vdots d \\6n+14 \vdots d \end{cases}\)
=> 6n+15-6n-14\(\vdots d\)
\(=> 1\vdots d \)
=> d \(\in Ư(1)=(1)\)
Vậy d=1
Gọi d = ƯCLN ( 2n + 5 , 3n + 7 ) . ⇒ 2n + 5 ⋮ d ; 3n + 7 ⋮ d . ⇒ 3 * ( 2n + 5 ) ⋮ d ; 2 * ( 3n + 7 ) ⋮ d . ⇒ 6n + 15 ⋮ d ; 6n + 15 ⋮ d . ⇒ ( 6n + 15 ) - ( 6n + 15 ) ⋮ d . ⇒ 1 ⋮ d . ⇒ d ∈ Ư ( 1 ) = { -1 ; 1 } . Vì d lớn nhất nên d = 1 . Vậy bài toán được chứng minh .
Chứng tỏ các cặp số sau nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n
a) 2n+1 và 6n+5
b) 14n+3 và 21n+4
c) 2n+1 và 3n+1
d) n+2 và 3n+7
a: Gọi d=ƯCLN(6n+5;2n+1)
=>6n+5-3(2n+1) chia hết cho d
=>2 chia hết cho d
mà 2n+1 lẻ
nên d=1
=>ĐPCM
b: Gọi d=ƯCLN(14n+3;21n+4)
=>42n+9-42n-8 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>ĐPCM
c: Gọi d=ƯCLN(2n+1;3n+1)
=>6n+3-6n-2 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>ĐPCM
d: Gọi d=ƯCLN(3n+7;n+2)
=>3n+7 chia hết cho d và n+2 chia hết cho d
=>3n+7-3n-6 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>ĐPCM