cho đường vào cốc nước , ta nhín thấy hạt đường . thí nghệm này nêu lên tính gì của nước
cho đường vào cốc nước rồi khuấy , một lúc sau không thấy đường nữa . thí nghiệm nói lên tinh chất gì của nước
Cho đường vào cốc nước rồi khuấy , một lúc sau không thấy đường nữa . Thí nghiệm nói lên tinh chất gì vật lí của nước
khi ta nhìn thấy cá bơi trong nước hiện tượng này nêu lên tính chất gì của nước
Nước phải sạch, trong, không có tạp chất, tùy thuộc theo lọa cá mà sống trong môi trường nước ngọt hay nước mặn.
Phải cung cấp đủ khí oxy cho cá, ví dụ như lắp bể sục khí vào trong phần trong của bể cá, như thế giúp cá hô hấp đều hơn.
Lấy một thìa đường và một cốc nước đầy. Cho đường từ từ vào nước cho đến
khi hết thìa đường ta thấy nước vẫn không tràn ra ngoài, khi khuất lên, đường tan và
nước có vị ngọt. Hãy giải thích vì sao?
Câu 2. Trường hợp nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?
A. Cho 1 viên vitamin C sủi vào cốc nước
B. Cho 1 thìa đường vào cốc nước và khuấy đều
C. Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần
D. Mở nút chai rượu vang thì thấy hiện tượng sủi bọt
Trường hợp nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?
A. Cho 1 viên vitamin C sủi vào cốc nước
B. Cho 1 thìa đường vào cốc nước và khuấy đều
C. Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần
D. Mở nút chai rượu vang thì thấy hiện tượng sủi bọt
Trường hợp nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?
A. Cho 1 viên vitamin C sủi vào cốc nước
B. Cho 1 thìa đường vào cốc nước và khuấy đều
C. Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần
D. Mở nút chai rượu vang thì thấy hiện tượng sủi bọt
⇒ Đáp án: D. Mở nút chai rượu vang thì thấy hiện tượng sủi bọt
Trường hợp nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?
A. Đun nóng đường ăn.
B. Cho 1 thìa đường vào cốc nước và khuấy đều.
C. Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần.
D. Mở nút chai rượu vang thì thấy hiện tượng sủi bọt.
Lấy một cốc nước đầy và một thìa đường con. Cho dần dần đường vào cốc nước cho đến khi hết ta vẫn thấy nước không tràn ra ngoài. Hãy giải thích.
hình như là đường dần tan trong nước
Vì các phân tử cấu tạo nên nước và đường luôn có khoảng cách và chuyển động. Chúng khuếch tán vào nhau, một lúc sau thì đường tan hết trong nước, nên ta vẫn thấy nước không tràn ra ngoài.
Đổ muỗng đường vào trong một cốc nước mát, lúc đầu đường nặng chìm xuống đáy cốc. Mặc dù không khuấy lên, nhưng sau một thời gian thì số đường trên cũng tan hết và trong nước có vị đường. Hãy giải thích hiện tượng: Nếu thấy cốc nước mát bằng cốc nước nóng thì hiện tượng trên sẽ sảy ra ntn và giải thích
vì khi thả thìa đường vào cốc nước, thì đường sẽ tan trong nước vì giữa các phân tử nước có khoảng cách, nên các hạt phân tử đường sẽ chuyển động qua những khoảng cách đó để đến khắp nơi của nước trong cốc. Vì vậy khi uống nước ta thấy cị ngọt của đường
Đổ muỗng đường vào trong một cốc nước mát, lúc đầu đường nặng chìm xuống đáy cốc. Mặc dù không khuấy lên, nhưng sau một thời gian thì số đường trên cũng tan hết và trong nước có vị đường. Hãy giải thích hiện tượng: Nếu thấy cốc nước mát bằng cốc nước nóng thì hiện tượng trên sẽ sảy ra ntn và giải thích
vì khi thả thìa đường vào cốc nước, thì đường sẽ tan trong nước vì giữa các phân tử nước có khoảng cách, nên các hạt phân tử đường sẽ chuyển động qua những khoảng cách đó để đến khắp nơi của nước trong cốc. Vì vậy khi uống nước ta thấy vị ngọt của đường
Nếu thấy cốc nước mát bằng cốc nước nóng thì hiện tượng trên thì quá trình chuyển động của các hạt phân tử đường chuyển động qua những khoảng cách đó để đến khắp nơi của nước trong cốc sẽ nhanh hơn. Nên đường sẽ tan nhanh hơn