Những câu hỏi liên quan
Hoàng Mai Trang
Xem chi tiết
Hải Ngân
19 tháng 8 2017 lúc 10:26

O x y D E M N K 1 1

1) Xét hai tam giác ODN và OEM có:

OD = OE (gt)

\(\widehat{O}\): góc chung

OM = ON (gt)

Vậy \(\Delta ODN=\Delta OEM\left(c-g-c\right)\)

Suy ra: EM = DN (hai cạnh tương ứng)

2) Ta có: DM = OM - OD

EN = ON - OE

Mà OM = ON (gt)

OD = OE (gt)

\(\Rightarrow\) DM = EN

Xét hai tam giác DMK và ENK có:

DM = EN (cmt)

\(\widehat{M_1}=\widehat{N_1}\left(\Delta ODN=\Delta OEM\right)\)

EM = DN (cmt)

Vậy \(\Delta DMK=\Delta ENK\left(c-g-c\right)\)

Suy ra: KM = KN (hai cạnh tương ứng).

Bình luận (0)
Hoi Nguyen
Xem chi tiết
Thu Thao
7 tháng 2 2021 lúc 20:45

a/ Xét t/g OAD và t/g OBC cos

AO = OB

\(\widehat{xOy}\) : chung

OD = OC

=> t/g OAD = t/g OBC

=> AD = BC

b/ Không rõ đề.

c/ Có 

OC = ODOA = OB

=> AC = BD

Có \(\widehat{OAD}=\widehat{OBE}\) (do t/g OAD = t/g OBC)

=> \(180^o-\widehat{OAD}=180^o-\widehat{OBE}\)

=> \(\widehat{CAD}=\widehat{CBD}\) 

Xét t/g AEC và t/g BED có

\(\widehat{CAD}=\widehat{CBD}\)

AC = BD\(\widehat{OCB}=\widehat{ODA}\)

=> t/g AEC = t/g BED (g.c.g)

=> AE = BE

Xét t/g OAE và t/g OBE có

OA = OB

AE = BEOE : chung

=> t/g OAE = t/g OBE

=> ^xOE = ^yOe

=> OE là pg góc xOy

Bình luận (0)
tranluuduyenha
Xem chi tiết
người bán muối cho thần...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2021 lúc 13:30

a: Xét ΔOMA và ΔOMB có 

OM chung

MA=MB

OA=OB

Do đó: ΔOMA=ΔOMB

Bình luận (0)
Ng Như Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 9:00

a: Xét ΔOAD và ΔOBC có 

OA=OB

\(\widehat{O}\) chung

OD=OC

Do đó: ΔOAD=ΔOBC

Suy ra: AD=BC

b: Xét ΔACD và ΔBDC có 

AC=BD

\(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)

CD chung

Do đó: ΔACD=ΔBDC

Suy ra: \(\widehat{EAC}=\widehat{EBD}\)

Xét ΔEAC và ΔEBD  có

\(\widehat{EAC}=\widehat{EBD}\)

AC=BD

\(\widehat{ECA}=\widehat{EDB}\)

Do đó: ΔEAC=ΔEBD

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 12 2017 lúc 14:37

Xét ΔCOE và ΔDOE. Ta có:

OE cạnh chung

OD = OC (giả thiết)

DE=CE ( bán kính 2 cung tròn có bán kính bằng nhau)

Suy ra: ΔCOE= ΔDOE(c.c.c)

Vậy : ∠(COE) =∠(DOE) (hai góc tương ứng)

Vì điểm E nằm trong góc xOy nên tia OE nằm giữa OC và OD (2)

Từ (1) và (2) suy ra: OE là tia phân giác của góc DOC hay OE là tia phân giác của góc xOy

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Bình luận (0)
Lucya
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
7 tháng 7 2017 lúc 10:00

Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác canh - cạnh - cạnh (c.c.c)

Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác canh - cạnh - cạnh (c.c.c)

Bình luận (0)
Đỗ Huyền Thu An
Xem chi tiết