Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Hà Nội , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 44
Số lượng câu trả lời 4
Điểm GP 0
Điểm SP 1

Người theo dõi (5)

Đang theo dõi (4)

Sách Giáo Khoa
Hà Đức Thọ
Học 24h

Chủ đề:

Chương II- Nhiệt học

Câu hỏi:

Vào ban ngày, một phần năng lượng của ánh sáng mặt trời chiếu đến mặt đất, mặt nước, và sẽ chuyển thành năng lượng làm bề mặt lục địa và đại dương nóng lên. Vào ban đêm, bề mặt trái đất lại tỏa nhiệt vào khí quyển và ra ngoài không gian khiến chúng lạnh đi.

Cho biết năng lượng của ánh sáng mặt trời vào ban ngày chuyển thành nhiệt năng làm nóng một số vùng lục địa, đại dương trên mặt đất có công suất trung bình là P=700 W/m^2 (là nhiệt năng cung cấp cho 1 m^2 mặt đất, mặt nước trong 1 giây).

1. Tính nhiệt lượng cung cấp trong một ngày (12 giờ) cho lớp đất ở một vùng lục địa có diện tích bề mặt 1 m^2, từ đó tính độ tăng nhiệt độ và ban ngày của vùng lục địa này.

Cho rằng nhiệt lượng cung cấp từ ánh sáng mặt trời chỉ truyền cho lớp đất có độ sâu 1 m tính từ mặt đất và làm nóng lớp đất này. Đất có khối lượng riêng D1=1400 kg/m^3, nhiệt dung riêng c1=800 J/(kg.K)

Tương tự, nhiệt lượng cung cấp trong một ngày cho lớp nước ở một vùng đại dương có diện tích bề mặt 1 m^2, sẽ làm tăng nhiệt độ của nước là bao nhiêu?

Cho rằng nhiệt lượng cung cấp từ ánh sáng mặt trời chỉ truyền cho lớp nước có độ sâu 1 m tính từ mặt nước và làm nóng lớp nước này. Nước có khối lượng riêng D2=1000 kg/m^3, nhiệt dung riêng c2=4200 J/(kg.K)

2. Cho rằng có gió thổi từ biển vào đất liền với tốc độ trung bình là v=2 m/s. Không khí có khối lượng riêng D=1,3 kg/m^3, nhiệt dung riêng c=1000 J/(kg.K). Xét một vùng không gian hình khối hộp trong đất liền ở sát mặt đất, có mặt tiếp xúc với mặt đất là hình vuông diện tích 1 m^2, chiều cao là 1 m.

Tính khối lượng m của khối không khí thổi từ biển vào đất liền qua vùng không gian này trong thời gian 12 giờ.