Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
Trần Thảo Nguyên
24 tháng 6 2016 lúc 19:29

- Thu hút sự chú ý đối với người đọc, muốn tìm hiểu khám phá vẻ đẹp của dòng sông Hương.

- Thể hiện tình yêu của tác giả đối với thiên nhiên và quê hương xứ Huế.

- Giúp người đọc hiểu về nét đẹp của dòng sông: Sông Hương = sông thơm

- Sự trân trọng, lòng biết ơn sâu sắc đối với người đã khai phá miền đất này.

Mai Trần Minh Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
26 tháng 11 2021 lúc 17:26

Tham khảo!

Lời cụ giáo Cóc có ý nghĩa: những điều nhỏ bé đôi khi khiến chúng ta thao thức, trăn trở vì nó gợi về những kỉ niệm và yêu thương. Vì một kỉ niệm trong quá khứ ùa về khiến Bọ Dừa sực tỉnh, giật mình, suy nghĩ về những điều đã bỏ quên từ lâu đó chính là nỗi nhớ quê nhà. Đôi khi những thứ nhỏ nhặt lại tác động mạnh mẽ đến cuộc sống của mỗi chúng ta.

 

- Truyện có kết thúc mở. Cách kết thúc đó của tác giả để mỗi người đọc sẽ tự cảm nhận, tự suy nghĩ và chiêm nghiệm về lời nói của cụ giáo.

 

 

Mai Phạm
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
15 tháng 9 2021 lúc 8:23

Tham khảo:

Dòng cảm xúc của nhân vật "tôi" là dòng cảm xúc theo trinh tự không gian và thời gian. Đây là dòng cảm xúc vừa bỡ ngỡ vừa sợ sệt trong lần đầu tiên đi học:
- Nhân vật "tôi" cảm thấy mọi vật quanh mình thay đổi một cách lạ lùng, dù là con đường đã quen đi lại lắm lần. Và bỗng nhận ra rằng, chính mình đang có một sự thay đổi lớn lao: "hôm nay tôi đi học". 
- Nhân vật "Tôi" đã có quyết tâm học tập ngay từ ngày đầu đi học, không để thua kém bạn bè khi bảo với mẹ đưa cho mình cầm thước, bút.
- Rồi cảm thấy ngôi trường bỗng nhiên to lớn, đẹp đẽ, đâm ra lo sợ vẩn vơ...
- Qua 2 hình ảnh so sánh thấy rằng nhân vật tôi khát khao, và mong muốn như những người học trò cũ để khỏi sợ sệt.
- Cảm thấy lo sợ khi phải rời xa bàn tay yêu thương của mẹ, và cuối cùng, cậu đã bật khóc nức nở. Chi tiết ấy không phải nói rằng nhân vật ''tôi'' nhút nhát, nhưng là lần đầu tiên rời xa cái thế giới quen thuộc mà mình vẫn thường ngày đối diện, bước vào hoàn toàn 1 thế giới khác.
- Khi đã vào lớp, nhân vật "tôi" lại thấy mọi vật hay hay. Và thích thú nhìn ra xung quanh. Rồi tự nhiên không còn cảm thấy xa lạ hay sợ hãi mà là cảm giác gần giũ thân quen ngay với cả những người bạn chưa lần nào gặp mặt.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
16 tháng 9 2023 lúc 0:23

- Câu ngạn ngữ nói đến niềm vui, sự vui vẻ làm con người hạnh phúc, giúp gia tăng tuổi thọ của con người.

- Ý nghĩa: khẳng định lợi ích của tiếng cười và truyền tải thông điệp “hãy sống thật vui vẻ cùng những tiếng cười”.

Dung Nguyen
Xem chi tiết
Thảo Phương
7 tháng 9 2016 lúc 12:28

. Chuyện Thánh Gióng kể về

. - Cậu bé làng Gióng.

- Thời Hùng Vương thứ sáu.

- Thánh Gióng đã đánh tan giặc Ân cứu nước.

- Diễn biến sự việc :

+ Ra đời kì lạ.

+ Lớn bổng phi thường.

+ Đánh giặc.

+ Về trời.

- Kết quả :

+ Gióng tiêu diệt giặc. + Bay về trời

. - Ý nghĩa :

+ Gióng tiêu biểu cho người anh hùng đánh giặc cứu nước.

+ Là biểu tượng lòng yêu nước cho ý thức và hành động quật khởi chống ngoại xâm.

+ Gióng mang trong mình nhiều nguồn sức mạnh

. - Truyện Thánh Gióng ca ngợi công đức của vị anh hùng làng Gióng xem phần ý nghĩa trên.

- Liệt kê các sự việc theo thứ tự.

+ Ra đời kì lạ.

+ Tiếng nói đầu tiên xin đánh giặc.

+ Gióng đòi ngựa, giáp, roi sắt.

+ Bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi Gióng.

+ Gióng lớn nhanh thành tráng sĩ.

+ Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre đánh giặc.

+ Thắng giặc, Gióng cởi bỏ giáp sắt, bay về trời

. - Đặc điểm của phương thức tự sự :

+ Trình bày một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc khác rồi kết thúc.

+ Nó thể hiện một hay nhiều ý nghĩa

. + Mục đích giao tiếp của tự sự là :

++Giải thích sự việc.

++ Tìm hiểu về con người, bày tỏ thái độ khen chê.

 

OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
24 tháng 8 2017 lúc 22:14

- Truyện Thánh Gióng cho ta biết :

+ Thời Hùng Vương thứ sáu

+ Có 1 cậu bé ở làng Gióng

+ Thánh Gióng đã đánh tan giặc Ân cứu nước

- Diễn biến sự việc :

+ Sự ra đời kì lạ của Gióng

+ Lớn bỗng phi thường

+ Đánh giặc

+ Về trời

- Kết quả :

+ Gióng tiêu diệt giặc

+ Cưỡi ngựa bay về trời

- Vì : Gióng là tấm gương tiểu biểu cho người anh hùng đánh giặc cứu nước . Là biểu tượng cho lòng yêu nước có ý thức và hành động chống giặc ngoại xâm .

* Các sự việc trong truyện được sắp xếp theo thứ tự sau:

1. Sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng.

2. Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc.

3. Thánh Gióng lớn nhanh như thổi.

4. Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt đi đánh giặc.

5. Thánh Gióng đánh tan giặc

6. Thánh Gióng lên núi, cởi bỏ áo giáp sắt bay về trời.

7. Vua lập đền thờ phong danh hiệu.

8. Những dấu tích còn lại của Thánh Gióng.

* Trong các sự việc trên thì:

- Sự việc 1 là sự việc mở đầu.

- Các sự việc từ 2 đến 7 là sự việc diễn biến.

- Sự việc 8 là sự việc kết thúc.

* Từ thứ tự các sự việc trên ta có thể suy ra đặc điểm của phương thức tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.

Chúc bạn học tốt

Tường Vy
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
4 tháng 12 2021 lúc 20:25

đó là dụng ý của tác giả. cũng có thể có nhiều cách để kết thúc câu chuyện như: để giôn-xi khóc, hoặc giôn-xi với xiu cùng đi thăm cụ bơ men... nhưng hơn cả cứ để giôn-xi im lặng , cho sự cảm động thật sâu xa, thấm thía , thấm vào tâm hồn giôn-xi , thấm vào tâm hồn người đọc, làm cho câu chuyện có dư âm, để lại trong lòng người đọc nhiều suy nghĩ và những dự đoán.

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
4 tháng 12 2021 lúc 20:25

Em tham khảo câu trả lời sau nhé:

- Việc tác giả kết thúc truyện chiếc lá cuối cùng bằng lời của Xiu mà ko cho Giôn xi phản ứng gì thêm nhằm để lại dư âm cho câu chuyện. Đây là một kết thúc mở, nhằm để lại ấn tượng, tác giả muốn người đọc sẽ khám phá, suy nghĩ và tự tưởng tượng ra những suy nghĩ của Gion-xi và cuộc sống tương lai của cô ấy sau này. Đây cũng là cách kết thúc khá phổ biến trong nhiều tác phẩm văn học nhằm để lại ấn tượng và kích thích sự sáng tạo của người đọc.

 

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

lạc lạc
4 tháng 12 2021 lúc 20:25

đó là dụng ý của tác giả. cũng có thể có nhiều cách để kết thúc câu chuyện 

ngọc baby
Xem chi tiết
chuche
30 tháng 12 2021 lúc 14:01

tk:

c13:

 

Biểu hiện của lòng khoan dung: Lòng khoan dung là một đức tính cao quý của con người, lòng khoan dung được thể hiện rất rõ qua sự thấu hiểu, sự đồng cảm của một người đối với một hoặc nhiều người. Người có lòng khoan dung sẽ dễ dàng tha thứ cho người khác khi người đó biết hối lỗi. ý nghĩa của khoan dung. Là một đức tính quí báu của con người. 

 

 c14:Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ, bỏ qua cho lỗi lầm hoặc sai phạm của người khác đối với mình. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm. Người bao dung, độ lượng sẽ được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.  

 

c15:Gia đình văn hoá là gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, làm tốt nghĩa vụ công dân, thực hiện kế hoạch hóa gia đình. - Để xây dựng gia đình văn hóa, thì mỗi người trong gia đình cần thực hiện đúng bổn phận và trách nhiệm, sống giản dị, không sa vào tệ nạn xã hội. -------- 

 

 c18:Biểu hiện của tính tự tin: Chủ động trong mọi công việc Dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động   

Ng Ngann
30 tháng 12 2021 lúc 15:48

Câu 13. Biểu hiện của khoan dung là gì?

→ Khoan dung là lòng vị tha,biết thông cảm và biết tha lỗi cho người khác khi họ đã biết lỗi.

Câu 14. Ý nghĩa của khoan dung đối với cuộc sống?

→ Khoan dung trong cuộc sống giúp chúng ta được mọi người yêu mến và được mọi người tin cậy.

Câu 15. Ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa?

→ Ý nghĩa : giúp gia đình chúng ta phấn đấu,noi theo để trở thành một  cộng đồng văn hóa.

Câu 16.  Bản thân có vai trò gì trong việc xây dựng gia đình văn hóa?

→ Bản thân em có vai trò như : giúp mọi người nhận thực được đâu là đúng và đâu là sai,....

Câu 17.

Câu 17. Kể tên một số truyền thống tốt đẹp của gia đình cần được giữ gìn và phát huy?

→ Một số truyền thống tốt đẹp của gia đình,dòng họ :

+ Truyền thống hiếu học.

+ Truyền thống ca hát.

+ Truyền thống dệt vải.

....

Có phải truyền thống nào cũng cần phát huy không?

→ Có một số truyền thống không cần phát huy truyền thống gia đình,dòng họ. Ví dụ như : 

+ Truyền thống cá độ.

+ Truyền thống bài bạc.

+ Truyền thống hút chích.

....

Câu 18. Biểu hiện của tự tin là gì?

→ Biểu hiện của tự tin:

+ Chủ động và tự giác trong học tập.

+ Chủ động làm việc nhà.

....

Câu 19.Cách rèn luyện sự tự tin của bản thân ?

+ Lắng nghe ý kiến của nhiều người.

+ Thái độ thẳng thắn.

....

Câu 20. Chúng ta cần thể hiện sự tự tin trước mọi người như thế nào?

→ Chúng ta cần dũng cảm đối diện với sự thật.

+ Dám nghĩ dám làm.

....

 

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
11 tháng 3 2023 lúc 20:15

Cụm từ “Tôi đi học” ở nhan đề và câu kết văn bản gợi ra ý nghĩa:

- Gợi nhắc với sự trân trọng, nâng niu về "ngày đầu tiên đi học" - cột mốc quan trọng của đời người.

- Gợi nhớ về những bước đầu tiên trên cuộc hành trình lĩnh hội tri thức của cuộc đời, thể hiện thái độ trân trọng việc học tập.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

Cụm từ ấy gợi ra ý nghĩa nhằm để ghi lại những kỉ niệm và cảm xúc đặc biệt của ngày đầu tiên đến trường của tác giả.