Những câu hỏi liên quan
...
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Bích
30 tháng 3 2022 lúc 19:54

 Viết phân số  13/35 dưới dạng tổng của 3 số có tử số là 1 , mẫu số khác nhau:

 13/35 = 5/35 + 7/35 + 1/35 = 1/7 + 1/5 + 1/35

  Viết phân số  17/63 dưới dạng tổng của 3 số có tử số là 1 , mẫu số khác nhau:

 17/63 = 7/63 + 9/13 + 1/63 = 1/9 + 1/7 + 1/63

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đàm Trâm Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
16 tháng 9 2023 lúc 12:12

\(\dfrac{11}{16}\) = \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{10}{16}\) = \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{2+8}{2\times8}\) = \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{2}{2\times8}\) + \(\dfrac{8}{2\times8}\) = \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{1}{8}\)\(\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
16 tháng 9 2023 lúc 12:13

\(\dfrac{5}{12}\) = \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{4}{12}\) = \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{4}{3\times4}\) = \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{1}{3}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
16 tháng 9 2023 lúc 12:14

\(\dfrac{6}{35}\) = \(\dfrac{1}{35}\) + \(\dfrac{5}{35}\) = \(\dfrac{1}{35}\) + \(\dfrac{5}{5\times7}\) = \(\dfrac{1}{35}\) + \(\dfrac{1}{7}\) 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Võ Thiết Hải Đăng
17 tháng 4 2018 lúc 9:39

Giải sách bà i tập Toán 6 | Giải bà i tập Sách bà i tập Toán 6

Bình luận (0)
Phượng Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
16 tháng 5 2023 lúc 12:25

Bài 1:

a,Tử số của các phân số thỏa mãn đề bài lần lượt là:

0; 1; 2; 3; 4; 5;....;14

mẫu số của các phân số thỏa mãn đề bài lần lượt là: 15; 14;13;...;1

Các phân số thỏa mãn đề bài lần lượt là:

\(\dfrac{0}{15}\)\(\dfrac{1}{14}\);...; \(\dfrac{14}{1}\)

b, Tích của các phân số thỏa mãn đề bài là:

\(\dfrac{0}{15}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{14}\) \(\times\) \(\dfrac{2}{13}\) \(\times\) ... \(\times\) \(\dfrac{14}{1}\) 

= 0 \(\times\) \(\dfrac{1}{14}\) \(\times\) \(\dfrac{2}{13}\) \(\times\) ... \(\times\) \(\dfrac{14}{1}\)

= 0

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
16 tháng 5 2023 lúc 12:41

Bài 2:

a, 5,1 + 6,4 + 7,7 + 9 + 10,3 +...+ 19,4 + 20,7

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 6,4 - 5,1 = 1,3

Số số hạng của dãy số trên là: (20,7 -5,1) : 1,3 + 1 = 13

A = (20,7 + 5,1)\(\times\)13: 2 = 167,7

b,

B            =           \(\dfrac{5}{7}\)  + \(\dfrac{5}{14}\)\(\dfrac{5}{28}\)\(\dfrac{5}{56}\)+\(\dfrac{5}{112}\)+\(\dfrac{5}{224}\)+\(\dfrac{5}{448}\)+\(\dfrac{5}{896}\)

B \(\times\) 2     = \(\dfrac{10}{7}\)  +  \(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{5}{14}\)\(\dfrac{5}{28}\)\(\dfrac{5}{56}\)+\(\dfrac{5}{112}\)+\(\dfrac{5}{224}\)+\(\dfrac{5}{448}\)

B\(\times\)2 - B =   \(\dfrac{10}{7}\) - \(\dfrac{5}{896}\)

B           =  \(\dfrac{1275}{896}\)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
16 tháng 5 2023 lúc 14:14

Bài 3: Khi viết nhầm dấu phẩy của một số thập phân sang bên phải một chữ số thì số đó tăng lên gấp 10 lần số cũ.

Khi đó tổng mới hơn tổng cũ :

10 - 1 = 9 (số thập phân ban đầu ki chưa nhầm dấu phẩy)

Tổng cũ hơn tổng mới là: 48,2 - 18,95  = 29,25 

Số thập phân ban đầu khu chi chưa nhầm dấu phẩy là:

                  29,25 : 9 = 3,25

Số thập phân còn lại là: 

                    18,95 - 3,25 = 15,7

Đáp số: 3,25 và 15,7

 

Bình luận (0)
An Bùi
Xem chi tiết
Lương Đại
21 tháng 1 2022 lúc 9:53

\(a,\dfrac{-1}{3};\dfrac{-2}{3};\dfrac{-20}{30}\)

 

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2022 lúc 12:56

Bài 2: 

a: 4/-5=-4/5=-8/10=-40/50

7/-4=-7/4=-175/100=-350/200

1/-3=-1/3=-2/6=-3/9

b: 

4/-5=-4/5=-8/10=-40/50

7/-4=-7/4=-175/100=-350/200

1/-3=-1/3=-2/6=-3/9

Bình luận (0)
Quyên(lang thang)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2021 lúc 13:45

a) \(\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{2}{1}\)

\(\dfrac{15}{12}=\dfrac{5}{4}=\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{5}{-12}=\dfrac{-5}{12}=\dfrac{-5}{3}\cdot\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{-3}{-4}=\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Tuấn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
27 tháng 7 2023 lúc 19:08

Số thứ 200 của dãy là

(200-1):1+1=200

Cặp dãy thứ 200 là \(\left(\dfrac{200}{1};\dfrac{199}{2};\dfrac{198}{3};...\dfrac{1}{200}\right)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Đức Trí
28 tháng 7 2023 lúc 19:09

Ta thấy:

-Chữ số 1 có 1 chữ số

-Chữ số 2 có 2 chữ số

-Chữ số 3 có 3 chữ số

.......

-Chữ số n có n chữ số

⇒ Chữ số thứ 200 sẽ là

\(1+2+3+...+n=200\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=200\)

ta thấy \(n^2=14^2=196< 200< 15^2=225\)

⇒ vị trí số thứ 200 là từ cụm số 15 cộng thêm 200-196=4 số

Cụm 15 là \(\left(\dfrac{15}{1};\dfrac{14}{2};\dfrac{13}{3};\dfrac{12}{4}...\dfrac{1}{15}\right)\)

Vậy phân số thứ 200 là \(\dfrac{12}{4}\)

 

Bình luận (0)
Vũ Phương Nhi
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 8 2023 lúc 18:39

Bài 1:

a) \(a=2\cdot3\cdot5\cdot43\)

\(b=7200=2^5\cdot3^2\cdot5^2\)

\(c-4680=2^3\cdot3^2\cdot5\cdot13\)

b) \(\dfrac{8440}{5910}=\dfrac{8440:10}{5910:10}=\dfrac{844}{591}\)

\(\dfrac{1245}{3450}=\dfrac{1245:15}{3450:15}=\dfrac{83}{230}\)

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
10 tháng 8 2023 lúc 19:01

Bài 2:

a) Ước nguyên tố của 140 là:

\(ƯNT\left(140\right)=\left\{2;5;7\right\}\)

Ước nguyên tố của 138 là:
\(ƯNT\left(138\right)=\left\{3;23;2\right\}\)

b) \(A=\dfrac{2^{10}+4^6}{8^4}\)

\(A=\dfrac{2^{10}+2^{12}}{2^{12}}\)

\(A=\dfrac{2^{10}\cdot\left(1+2^2\right)}{2^{12}}\)

\(A=\dfrac{1+4}{2^2}\)

\(A=\dfrac{5}{4}\)

\(B=\dfrac{6^{10}+15\cdot2^{10}\cdot3^9}{12\cdot8^3\cdot27^3}\)

\(B=\dfrac{2^{10}\cdot3^{10}+5\cdot2^{10}\cdot3^{10}}{2^{11}\cdot3^{10}}\)

\(B=\dfrac{2^{10}\cdot3^{10}\cdot\left(1+5\right)}{2^{11}\cdot3^{10}}\)

\(B=\dfrac{1+5}{2}\)

\(B=3\)

Bình luận (1)
Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
Quang Nhân
27 tháng 4 2021 lúc 13:12

\(a.\)

\(\dfrac{-21}{39}=\dfrac{-7\cdot3}{3\cdot13}=-\dfrac{7}{13}\)

\(b.\)

\(-\dfrac{21}{39}=-\dfrac{7}{13}=-\dfrac{14}{26}=\dfrac{-28}{52}=-\dfrac{35}{65}=-\dfrac{42}{78}=-\dfrac{49}{91}\)

 

\(\)

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Hải
27 tháng 4 2021 lúc 13:12

a) \(-\dfrac{21}{39}=-\dfrac{21:3}{39:3}=-\dfrac{7}{13}\)

b) \(-\dfrac{21}{39}=-\dfrac{7}{13}=-\dfrac{14}{26}=-\dfrac{28}{52}=-\dfrac{35}{65}=-\dfrac{42}{78}=-\dfrac{49}{91}\)

Bình luận (0)