2) Cho đường thẳng (d) : y= -x+2 . Gọi A ; B lần lượt là giao điểm của đường thẳng (d)với hai trụcư tọa độ Ox ; Oy .
a) Tính độ dài OA và OB.
b) Tính chu vi và diện tích của tam giác OAB .
Trong Oxy, cho A(2;0) và đường thẳng d có phương trình x - y + 2 = 0. Gọi M(x;y) là điểm trên đường thẳng d sao cho chu vi tam giác OAM nhỏ nhất. Khi đó x + y bằng bao nhiêu?
Gọi B là điểm đối xứng A qua d, C là giao điểm của OB và d
\(\Rightarrow AM=BM\)
\(OA+OM+AM=OA+OM+BM\ge OA+OB\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi O, M, B thẳng hàng hay M trùng C
Phương trình đường thẳng d' qua A và vuông góc d có dạng:
\(1\left(x-2\right)+1\left(y-0\right)=0\Leftrightarrow x+y-2=0\)
Gọi D là giao điểm d và d' \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y+2=0\\x+y-2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow D\left(0;2\right)\)
D là trung điểm AB \(\Rightarrow B\left(-2;4\right)\)
Phương trình OB: \(2x+y=0\)
Tọa độ M là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=0\\x-y+2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{2}{3}\\y=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
cho đường thẳng y=(5-2m)x+m+2 (d)
a) Tìm m để đường thẳng (d) đi qua A(\(\dfrac{1}{2}\);2)
b) Tìm m để đường thẳng (d) tạo bởi trục Ox, góc nhọn góc tù.
c) Vẽ đường thẳng (d) với m=2. Tính góc tạo đường thẳng với trục Ox
d) Gọi M,N lần lượt là giao điểm của đường thẳng (d) với trục Ox.Tìm m để SOMN=\(\dfrac{1}{2}\)
Cho parabol (P) : 2 y x và đường thẳng (d) : y = mx + m - 2 a. Chứng minh rằng với mọi giá trị của m đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại 2 điểm phân biệt A, B. b. Gọi x 1 , x 2 là hoành độ của điểm A, B. Xác định m để 1 23 x x
5. Tìm điều kiện của tham số để đồ thị hàm số đi qua một điểm A ( x0; y0) cho trước. y = (2 - m )x + m,Thì đồ thị hàm số đi qua A(-1; 6) 6. Tìm điều kiện của m để:Cho( d) :y = (m − 2)x + n (m ≠ 2). a) Đường thẳng (d) cắt đường thẳng (d1): −2y + x − 5 = 0 b) Đường thẳng (d) song song với đường thẳng(d2): 3x + y = 1 c) Đường thẳng (d) trùng với đường thẳng (d3): y = 2x + 3 7. Cho hàm số y = ( m+2)x + n-1 ( m -2) có đồ thị là đừờng thẳng (d) Cho n= 6,Gọi giao điểm của (d) với hai trục toạ độ là A, B.Tìm m để tam giác ABC có diện tích bằng 6
trong cùng một hệ tọa độ, cho đường thẳng (d):y=x-2 và parabol (P):y=\(-x^2\). gọi A và B là giao điểm của (d) và (P)
a) tính độ dài AB
b) tìm m để đường thẳng (d'):y=-x+m cắt (P) tại C và D sao cho CD=AB
cho (p) y=x^2 và đường thẳng (d) y=(m+2)x-2m (m là tham số)
a) tìm m để đường thẳng (d) cắt (p) tại hai điểm phân biệt A và B
b) gọi hoành độ của A và B lần lượt là x1, x2. tìm m để x1^2 +(m+2)x2=12
Phương trình hoành độ giao điểm (d) và (P):
\(x^2=\left(m+2\right)x-2m\Leftrightarrow x^2-\left(m+2\right)x+2m=0\) (1)
(d) cắt (P) tại 2 điểm pb khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm pb
\(\Leftrightarrow\Delta=\left(m+2\right)^2-8m>0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)^2>0\Leftrightarrow m\ne2\)
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m+2\\x_1x_2=2m\end{matrix}\right.\)
\(x_1^2+\left(m+2\right)x_2=12\)
\(\Leftrightarrow x_1\left(x_1+x_2\right)-x_1x_2+\left(m+2\right)x_2=12\)
\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)x_1-2m+\left(m+2\right)x_2=12\)
\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)\left(x_1+x_2\right)-2m-12=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)^2-2m-12=0\)
\(\Leftrightarrow m^2+2m-8=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-4\\m=2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d: x - 2 1 = y - 1 - 2 = z - 1 2 và hai điểm A(3;2;1), B(2;0;4). Gọi ∆ là đường thẳng qua A, vuông góc với d sao cho khoảng cách từ B đến ∆ là nhỏ nhất. Gọi u → = 2 ; b ; c là một VTCP của ∆. Khi đó , u → bằng
A. 17
B. 5
C. 6
D. 3
Đáp án B
Cách giải: A B → = - 1 ; - 2 ; 3
d:
x
-
2
1
=
y
-
1
-
2
=
z
-
1
2
có 1 VTCP
v
→
1
;
-
2
;
2
là một VTCP của ∆
∆ là đường thẳng qua A, vuông góc với d => ∆
⊂
(α) mặt phẳng qua A và vuông góc d
Phương trình mặt phẳng (α): 1(x – 3) – 2(y – 2) + 2(z – 1) = 0 ó x – 2y + 2z – 1 = 0
Khi đó, khi và chỉ khi ∆ đi qua hình chiếu H của B lên (α)
*) Tìm tọa độ điểm H:
Đường thẳng BH đi qua B(2;0;4) và có VTCP là VTPT của (α) có phương trình:
=>
<=>
∆ đi qua A(3;2;1), H(1;2;2) có VTCP H A → = 2 ; 0 ; - 1 = u → 2 ; b ; c ; u → = 5
Cho hàm số 3 2 y x x = − +3 có đồ thị (C) . Gọi 1 d , 2 d là tiếp tuyến của đồ thị (C) vuông góc với đường thẳng x y − + = 9 1 0 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng 1 d , 2 d .
Cho đường thẳng (d) y=(k+2)x+k+3. Gọi A, B là giao điểm của (d) với hai trục. Tìm k để AB=2 căn 2
PT giao Ox và Oy: \(y=0\Leftrightarrow x=\dfrac{-\left(k+3\right)}{k+2}\Leftrightarrow A\left(\dfrac{-\left(k+3\right)}{k+2};0\right)\Leftrightarrow OA=\left|\dfrac{k+3}{k+2}\right|\\ x=0\Leftrightarrow y=k+3\Leftrightarrow B\left(0;k+3\right)\Leftrightarrow OB=\left|k+3\right|\)
Áp dụng định lí Pytago: \(AB^2=OA^2+OB^2\)
\(AB^2=\dfrac{\left(k+3\right)^2}{\left(k+2\right)^2}+\left(k+3\right)^2=\dfrac{2\left(k+3\right)^2}{\left(k+2\right)^2}\\ \Leftrightarrow AB=\dfrac{\sqrt{2}\left|k+3\right|}{\left|k+2\right|}=2\sqrt{2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left|k+3\right|}{\left|k+2\right|}=2\Leftrightarrow\left|k+3\right|=2\left|k+2\right|\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}k+3=-2k-4\\k+3=2k+4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}k=-\dfrac{7}{3}\\k=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Trong cùng 1 mặt phẳng tọa độ , cho đường thẳng d: y=x-2 và parabol (P):y=\(-x^2\). Gọi A và B là giao điểm của d và (P).
a) Tính độ dài AB
b) Tìm m để đường thẳng d':y=-x=m cắt (P) tại hai điểm C và D sao cho CD=AB
Hãy tích cho tui đi
vì câu này dễ mặc dù tui ko biết làm
Yên tâm khi bạn tích cho tui
Tui sẽ ko tích lại bạn đâu
THANKS