nêu được tầm quan trọng của oxygen với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu
nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu
Sách giáo khoa có hướng dẫn chi tiết nhé bạn.
Duy trì sự sống: cung cấp oxygen cho hoạt động hô hấp của con người, động vật, thực vật. Duy trì sự cháy: cung cấp oxygen cho quá trình đốt cháy nhiên liệu. Oxygen còn được gọi là dưỡng khí vì nó duy trì quá trình hô hấp cho mọi vật sống. Nếu không có oxygen thì chúng ta không thể đốt cháy được các nhiên liệu.
Oxygen còn được gọi là dưỡng khí vì nó duy trì quá trình hô hấp cho mọi vật sống. Nếu không có oxygen thì chúng ta không thể đốt cháy được các nhiên liệu. Vậy khí oxygen có tính chất cơ bản gì và tầm quan trọng của oxygen như thế nào đối với cuộc sống?
Tham khảo:
- Một số tính chất cơ bản của oxygen: là chất khí, không màu, không mùi, không vị, nặng hơn không khí, tan ít trong nước
- Tầm quan trọng của oxygen: cần cho sự hô hấp của người và động vật, cần để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
Câu 1: Thế nào là Khoa học tự nhiên? Nêu các lĩnh vực chủ yếu của Khoa học tự nhiên. Trình bày được vai trò KHTN trong cuộc sông
Câu 2: Nêu tính chất và tầm quan trọng của oxy gen? Nêu vai trò của oxygen và không khí đối với sự sống của Trái Đất. Nhận biết được thành phần của không khí (oxygen, ni tơ, carbondioxide, hơi nước)
Câu 3: Thế nào là vật sống và vật không sống. Phân biệt được vật sống và vật không sống
Câu 4: Công dụng của kính lúp, kính hiển vi quang học. Trình bày được các bộ phận chính của kính lúp, kính hiểm vi quang học. Nêu được cách sử dụng và bảo quản kính lúp, kính hiểm vi quang học.
Câu 5: Nêu được các cách đo, đơn vị đo, dụng cụ dùng để đo chiều dài, thể tích, khối lượng, thời gian, nhiệt độ
Câu 6: Nêu một số tính chất vật lí và tính chất hóa học của chất
Câu 7: Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc.
Câu 8: Nêu khái niệm nguyên liệu, nhiên liệu. Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu
Câu 9: Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên. Nêu được tầm quan trọng của Oxigen đối với sự sống, sự cháy và qua trình đốt nhiên liệu.
câu 1:Khoa học tự nhiên, hay Tự nhiên học, là một nhánh của khoa học, có mục đích nhận thức, mô tả, giải thích và tiên đoán về các hiện tượng và quy luật tự nhiên, dựa trên những dấu hiệu được kiểm chứng chắc chắn.
+Khoa học tự nhiên: Bao gồm các lĩnh vực như sinh học, hóa học, vật lý, khoa học trái đất và thiên văn học. + Khoa học xã hội: Bao gồm các lĩnh vực như kinh tế, khoa học chính trị, luật pháp, địa lý, giáo dục, lịch sử, ngôn ngữ học và nhân học.
+Khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng ở hầu hết các lĩnh vực trong cuộc sống con người. KHTN có vai trò cung cấp thông tin mới và nâng cao sự hiểu biết. Đồng thời, góp phần mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế, bảo vệ sức khỏe và cuộc sống con người, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Câu 35 Phát biểu nào sau đây về oxygen là không đúng?
A. Oxygen không tan trong nước; C. Oxygen không mùi và không vị
B. Oxygen cần thiết cho sự sống; D. Oxygen cần cho sự đốt cháy nhiên liệu
Câu 36: Quá trình nào dưới đây không làm giảm oxygen trong không khí?
A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt; C. Sự quang hợp của cây xanh.
B. Sự cháy của than, củi, bếp ga; D. Sự hô hấp của động vật
Câu 37: Chất khí nào có nhiều trong không khí gây mưa axit
A. Oxygen; C. Cacbon đi oxit; B. Nitrogen; D. Sulfurđioxit
Câu 38: Cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen. Hiện tượng gì xảy ra?
A. Không có hiện tượng; C. Tàn đỏ từ từ tắt
B. Tàn đỏ tắt ngay; D. Tàn đỏ bùng cháy thành ngọn lửa
Câu 39: Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây?
A. Vật lý học; B. Hóa học và sinh học.
C. Khoa học Trái Đất và Thiên văn học; D. Lịch sử loài người.
Câu 40: Theo em, việc nghiên cứu sản xuất vacxin phòng Covid 19 thể hiện vai trò nào dưới đây của khoa học tự nhiên?
A. Bảo vệ sức khoẻ và cuộc sống của con người.
B. Cung cấp thông tin và nâng cao hiểu biết của con người.
C. Mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế
D. Bảo vệ môi trường.
Câu 41: Cách sử dụng kính lúp cầm tay là
A. Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng rồi quan sát.
B. Đặt mặt kính lúp lên vật rồi quan sát.
C. Để mặt kính gần mẫu vật quan sát, mắt nhìn vào mặt kính và điều chỉnh khoảng cách sao cho nhìn rõ vật.
D. Đặt và cố định tiêu bản rồi quan sát. Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu.
Câu 42 Nếu không may bị hoá chất rơi vào cơ thể hoặc quần áo thì bước đầu tiên và cần thiết nhất là phải làm gì?
A. Đưa ngay ra trung tâm y tế cấp cứu. B. Hô hấp nhân tạo.
C. Lấy lá cây thuốc bỏng ép ngay vào vị trí đó. D. Rửa sạch bằng nước ngay lập tức.
Câu 43: Một trong nguyên tắc để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện là
A. Đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội Quy phòng thực hành.
B. Có thể làm thí nghiệm, thực hành không cần sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên.
C Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hoá chất, có thể sử dụng bát cứ dụng cụ, thiết bị nào trong phòng thực hành.
mơn mn đã giúp mình
Em hãy tìm hiểu và cho biết: Bản chất quá trình đốt cháy nhiên liệu với không khí trong xi lanh động cơ có phải là phản ứng oxi hóa của nhiên liệu với oxygen trong không khí không?
Bản chất quá trình đốt cháy nhiên liệu với không khí trong xi lanh động cơ là phản ứng oxi hóa của nhiên liệu với oxygen trong không khí.
Nêu một số ví dụ cho thấy vai trò của oxygen đối với sự sống và sự cháy.
Sự sống: Con người và động vật rất cần oxy để thở
Sự cháy: Khí oxy cần cho quá trình đốt cháy nhiên liệu
Hãy viết đoạn văn nghị luận (ko quá 200 chữ) nêu lên suy nghĩ của anh chị về tầm quan trọng của sự thấu cảm trong cuộc sống.
Câu 3: Quá trình nào sau đây có sự tạo thành chất mới?
A. Đốt cháy nhiên liệu. B. Quá trình hoà tan.
C. Quá trình đông đặc. D. Quá trình nóng chảy.
Câu 3: Quá trình nào sau đây có sự tạo thành chất mới?
A. Đốt cháy nhiên liệu. B. Quá trình hoà tan.
C. Quá trình đông đặc. D. Quá trình nóng chảy.
Câu 21: Các con tàu vũ trụ, tên lửa hoạt động được là do
A. nhiên liệu được đốt cháy với ôxi lỏng.
B. nhiên liệu được đốt cháy với nitơ.
C. nhiên liệu được đốt cháy với hiđrô.
D. nhiên liệu được đốt cháy với các bô nic
Câu 22: Nhận biết khí oxygen được chứa trong bình thủy tinh bằng cách dùng
A. que đóm còn tàn đỏ.
B. ngửi.
C. nước.
D. nước muối.
Câu 23: Bình bằng thép trong các bệnh viện để hỗ trợ cho bệnh nhân tim mạch, suy hô hấp…trong các bình đó có chứa
A. ôxi.
B. nước .
C. thức ăn
D. thuốc.
Câu 24: Thợ lặn sâu dưới nước phải được cung cấp thêm khí ôxi là do
A. khí ôxi có rất ít và ít tan trong nước.
B. để làm mát.
C. để làm sáng mắt.
D. bảo vệ.
Câu 25: Cây nến cháy được trong không khí bình thường là nhờ có
A. ôxi.
B. khói bụi.
C. hơi nước.
D. chất dễ cháy.
Câu 21: Các con tàu vũ trụ, tên lửa hoạt động được là do
A. nhiên liệu được đốt cháy với ôxi lỏng.
B. nhiên liệu được đốt cháy với nitơ.
C. nhiên liệu được đốt cháy với hiđrô.
D. nhiên liệu được đốt cháy với các bô nic
Câu 22: Nhận biết khí oxygen được chứa trong bình thủy tinh bằng cách dùng
A. que đóm còn tàn đỏ.
B. ngửi.
C. nước.
D. nước muối.
Câu 23: Bình bằng thép trong các bệnh viện để hỗ trợ cho bệnh nhân tim mạch, suy hô hấp…trong các bình đó có chứa
A. ôxi.
B. nước .
C. thức ăn
D. thuốc.
Câu 24: Thợ lặn sâu dưới nước phải được cung cấp thêm khí ôxi là do
A. khí ôxi có rất ít và ít tan trong nước.
B. để làm mát.
C. để làm sáng mắt.
D. bảo vệ.
Câu 25: Cây nến cháy được trong không khí bình thường là nhờ có
A. ôxi.
B. khói bụi.
C. hơi nước.
D. chất dễ cháy.
Câu 21: Các con tàu vũ trụ, tên lửa hoạt động được là do
A. nhiên liệu được đốt cháy với ôxi lỏng.
B. nhiên liệu được đốt cháy với nitơ.
C. nhiên liệu được đốt cháy với hiđrô.
D. nhiên liệu được đốt cháy với các bô nic
Câu 22: Nhận biết khí oxygen được chứa trong bình thủy tinh bằng cách dùng
A. que đóm còn tàn đỏ.
B. ngửi.
C. nước.
D. nước muối.
Câu 23: Bình bằng thép trong các bệnh viện để hỗ trợ cho bệnh nhân tim mạch, suy hô hấp…trong các bình đó có chứa
A. ôxi.
B. nước .
C. thức ăn
D. thuốc.
Câu 24: Thợ lặn sâu dưới nước phải được cung cấp thêm khí ôxi là do
A. khí ôxi có rất ít và ít tan trong nước.
B. để làm mát.
C. để làm sáng mắt.
D. bảo vệ.
Câu 25: Cây nến cháy được trong không khí bình thường là nhờ có
A. ôxi.
B. khói bụi.
C. hơi nước.
D. chất dễ cháy.