Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 3 2023 lúc 2:42

 Ba nhân vật cảm thấy bực tức, xấu hổ, ăn năn và hứa với lòng sẽ không bao giờ ngứa nghề, tham của lạ.

Bình luận (0)
bảo ngọc
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 7 2018 lúc 16:01

Tâm trạng của Thị Kính trước khi rời khỏi nhà Sùng bà nàng hát:

“Thương ôi… gối lẻ loi”

- Các cặp từ đối lập bấy lâu- bỗng, sắt cầm- chăn gối lẻ loi… : sắc thái ý nghĩa đối lập diễn tả hai trạng thái trái ngược nhau chuyển đổi đột ngột

   + Từ cuộc sống hòa hợp đầm ấm đến tình cảnh chia lìa

→ Bị đẩy khỏi thế giới quen thuộc, người phụ nữ bỗng hóa bơ vơ giữa cái vô định giữa cái vô định cuộc đời.

- Thị Kính giả trai vào tu trong chùa càng khẳng định nàng không có lối thoát

   + Quan niệm về định mệnh, cho rằng sự khổ cực là do số kiếp nên quay về cửa Phật tìm lối giải thoát, tu tâm tích đức.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
28 tháng 4 2017 lúc 18:36

- Những cử chỉ khi rời nhà Sùng bà (bước đi ngập ngừng, dừng lại thở than, quay nhìn lại kỉ, sách, thúng khâu, bóp chặp trong tay chiếc áo đang khâu dở, và qua ngôn ngữ (đoạn hát sử rầu, nói thảm), đã thể hiện tâm trạng bàng hoàng đau đớn. Bấy lâu nay tình vợ chồng ấm êm hạnh phúc (sắt cầm tịnh hảo), giờ bỗng chia lìa tan tác (chăn gối lẻ loi). Rồi sau đó là ngậm ngùi xót xa cho duyên hẩm hiu, số phận bất hạnh (phận hẩm duyên ôi).

- Việc Thị Kính quyết tâm hình nam tử bước đi tu hành để giải thoát đau khổ mang hai ý nghĩa khác nhau, gần như đối lập nhau:

* Phải tiếp tục sống ở đời mới mong tỏ rõ người đoan chính.Đó là ý nghĩa tích cực.

Cho rằng mình khổ do số kiếp nên tìm vào cửa thiền để cầu Phật tổ chứng minh lòng dạ thẳng ngay, tiêu trừ oan nghiệt. Đó là ý nghĩa tiêu cực, cam chịu cúi đầu trước hoàn cảnh bất công, oan trái của con người trong xã hội cũ.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
30 tháng 4 2017 lúc 18:23

Qua cử chỉ, ngôn ngữ nhân vật, tâm trạng Thị Kính trước khi rời khỏi nhà Sùng bà: đau đớn vì bằng chứng của tình thủy chung bây giờ là dấu vết của sự thất tiết. Thị Kính đang bơ vơ trước cái vô định của cuộc đời, không biết sẽ về đâu?

Việc Thị Kính “trá hình nam tử đi tu hành” có ý nghĩa là giải thoát. Con đường giải thoát có hai mặt:

- Tích cực: muốn sổng ở đời để tỏ rõ con người đoan chính.

- Tiêu cực: cho rằng mình khổ do số kiếp, tìm cửa Phật để tu tâm.

Đây không phải là con đường giúp nhân vật thoát khỏi đau khổ trong xã hội cũ vì người phụ nữ này chưa đủ bản lĩnh vượt lên hoàn cảnh, cam chịu bằng sự chịu đựng nhẫn nhục. Thị Kính có đấu tranh nhưng mới chỉ dừng ở những lời trách móc số phận và ước muôn “nhật nguyệt sáng soi”.

Bình luận (0)
Khánh Hạ
16 tháng 5 2017 lúc 19:24

- Cử chỉ và ngôn ngữ của Thị Kính trước khi rời khỏi nhà Sùng bà: “Thị Kính quay vào nhìn từ cái kỉ đến sách, thúng khâu, rồi cầm lây chiếc áo đang khâu dở, bóp chặt trong tay”, và nàng hát rằng: Thương ôi! Bấy lâu nay sắt cầm tịnh hảo Bỗng ai làm chăn gối lẻ loi... [...] Trách lòng ai nỡ phụ lòng Đang tay nỡ bẻ phím đồng làm đôi. Như vậy, với ngôn ngữ và cử chỉ như trên cho thấy tâm trạng của nàng lúc này là vô cùng lưu luyến trước những kỉ vật của tình nghĩa vợ chồng và nỗi lòng đau đớn trước những bằng chứng của lòng thuỷ chung giờ đây lại là dấu vết của sự thất tiết. Trước tình cảnh oan trái như vậy, song tấm lòng của Thị Kính vần đức hạnh, nhân hậu, thuỷ chung khiến cho người đọc vô cùng thương cảm. - Trước những nồi đau quá lớn của cuộc đời, Thị Kính đã chọn con đường tu hành, giả trai nương nhờ ở chốn cửa Phật. Cách lựa chọn này có mặt tích cực là Thị Kính muốn được sống ở đời để mong có ngày giải thoát cho nỗi oan khuất, đau đớn của mình. Nhưng lại có mặt tiêu cực khi cho răng mình đau khổ là do sô' kiếp, đây là cái nhìn còn thiếu lạc quan của người phụ nừ trong xã hội cũ, họ chưa vượt lên được hoàn cảnh mà đã khuất phục trước hoàn cảnh, họ cam chịu một cách nhẫn nhục. Do vậy, đây không phải là con đường để giúp nhân vật thoát khỏi đau khổ trong xã hội cũ.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 8 2017 lúc 13:36

• Trước khi rời khỏi nhà Sùng bà, Thị Kính đã quay vào nhà "nhìn từ cái kỉ sách, thúng khâu rồi cầm lấy chiếc áo đang khâu dở, bóp chặt trong tay". Hành động ấy của nàng cho ta thấy một sự lưu luyến với mối duyên vợ chồng này, bởi đây là nơi nàng đã sống và từng có quãng thời gian hạnh phúc, yên ấm "bấy lâu sắt cầm tịnh hảo" bên Thiện Sĩ. Nhưng hành động bóp chặt cái áo trong tay là sự bàng hoàng, uất ức cũng là sự cam chịu trước số phận hẩm hiu, bi thảm của mình khi phải xa chồng còn mang án oan suốt đời không thể rửa sạch, án giết chồng.

Bình luận (0)
Phạm Lê Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều An
22 tháng 8 2016 lúc 20:01

Nghệ thuật:

- Xây dựng tình huống truyện độc đáo

- Kể bằng ngôi thứ nhất với ngôn ngữ tự sự, câu văn đầy sắc thái, biểu cảm sâu sắc.

- Đặc sắc miêu tả tâm lí nhân vật.

Bình luận (0)
Hang Nguyen
Xem chi tiết
Phạm Lê Quỳnh Nga
20 tháng 2 2016 lúc 20:09

​Nhân vật người anh đã tự nhận ra phần hạn chế của bản thân nhờ vào sự độ lượng của cô em gái

​Truyện đã miêu tả tinh tế tâm lý nhân vật qua cách kể theo ngôi thứ nhất

Bình luận (0)
Hang Nguyen
Xem chi tiết
Công chúa Anime
20 tháng 1 2019 lúc 8:30

Khi nhìn thấy bức tranh của em không chỉ người anh mà chính bản thân chúng ta cũng có nhiều suy nghĩ. Soi vào bức tranh ấy, cũng tức là soi vào tâm hồn trong sáng và nhân hậu của em gái, giúp cho người anh tự nhìn rõ mình hơn để vượt lên được những hạn chế của tính đố kị, lòng tự ái và tự ti. Tình cảm hồn nhiên vô tư của người em đã làm chính người anh nhận ra lỗi sai của bản thân mình. Với các kể chuyện theo ngôi thứ nhất, tác giả đã giúp chúng ta cảm nhận và hiểu sâu sắc nhất những suy nghĩ, tâm trạng của người anh. Truyện đã đem đến cho mỗi người chúng ta bài học ứng xử trong cuộc sống: cần có thái độ thiện chí, có sự trân trọng và niềm vui thực sự chân thành trước thành công hay tài năng của người khác, ngay cả khi người đó là bạn bè trong lớp hay người thân trong gia đình.

Bình luận (0)
Phương Thảo
6 tháng 12 2016 lúc 5:37

_ Nhân vật người trong truyện đã tự nhận ra phần hạn chế của bản thân . Nhờ vào tình cảm và lòng nhân hậu của cô em gái .

-Truyện đã lựa chọn ngôi kể thứ nhất .

Truyện được kể bằng lời kể của nhân vật nguời anh. Lựa chọn như vậy giúp cho việc miêu tả tâm trạng của nhân vật sinh động hơn, có nghĩa là lời kể tự nhiên hơn và bộc lộ tâm trạng kín đáo, sâu sắc hơn. Theo cách kể này thì diễn biến tâm trạng, sự biến đổi về cách nhìn của người anh đối với cô em gái, và cả vẻ đẹp của người em gái sẽ được thể hiện một cách tự nhiên. Qua người anh, ta thấy được sự thức tỉnh của cậu ta, lại vừa thấy rõ vẻ đẹp của cô em gái. Nhờ vậy mà chủ đề tác phẩm càng được bộc lộ sâu sắc. Bài học về sự tự đánh giá, tự nhận thức càng thấm thìa hơn với người anh.

 

Bình luận (1)
Thảo Phương
6 tháng 12 2016 lúc 12:03

-Nhân vật người anh trong truyện đã tự nhận ra phần hạn chế của bản thân .Nhờ vào tình cảm và lòng nhân hậu của cô em gái

-Truyện dựa vào ngoi kể thứ nhất. Cách chọn ngôi kể của tác giả cũng tạo nên ấn tượng và xúc động mạnh của truyện ngắn, cứa vào lòng người đọc nhiều nhức nhối về vấn đề quyền trẻ em.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 9 2017 lúc 8:27

Khi về đến nhà:

- Xăm xăm bước vào dọn dẹp sơ qua, thanh minh về sự bừa bộn vì thiếu bàn tay của đàn bà. Hành động ngượng nghịu nhưng chân thật, mộc mạc.

- Khi bà cụ Tứ chưa về, Tràng có cảm giác “sờ sợ” vì lo rằng người vợ sẽ bỏ đi vì gia cảnh quá khó khăn, sợ hạnh phúc sẽ tuột khỏi tay.

-  Sốt ruột chờ mong bà cụ Tứ về để thưa chuyện vì trong cảnh đói khổ vẫn phải nghĩ đến quyết định của mẹ. Đây là biểu hiện của đứa con biết lễ nghĩa.

- Khi bà cụ Tứ về: thưa chuyện một cách trịnh trọng, biện minh lí do lấy vợ là “phải duyên”, căng thẳng mong mẹ vun đắp. Khi bà cụ Tứ tỏ ý mừng lòng Tràng thở phào, ngực nhẹ hẳn đi.

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)