Hướng dẫn soạn bài Quan Âm Thị Kính

Sách Giáo Khoa

Qua cử chỉ và ngôn ngữ nhân vật, hãy phân tích tâm trạng Thị Kính trước khi rời khỏi nhà Sùng bà. Việc Thị Kính quyết tâm “trá hình nam tử bước đi tu hành” có ý nghĩa gì? Đó có phải là con đường giúp nhân vật thoát khỏi đau khổ trong xã hội cũ không?

Hiiiii~
28 tháng 4 2017 lúc 18:36

- Những cử chỉ khi rời nhà Sùng bà (bước đi ngập ngừng, dừng lại thở than, quay nhìn lại kỉ, sách, thúng khâu, bóp chặp trong tay chiếc áo đang khâu dở, và qua ngôn ngữ (đoạn hát sử rầu, nói thảm), đã thể hiện tâm trạng bàng hoàng đau đớn. Bấy lâu nay tình vợ chồng ấm êm hạnh phúc (sắt cầm tịnh hảo), giờ bỗng chia lìa tan tác (chăn gối lẻ loi). Rồi sau đó là ngậm ngùi xót xa cho duyên hẩm hiu, số phận bất hạnh (phận hẩm duyên ôi).

- Việc Thị Kính quyết tâm hình nam tử bước đi tu hành để giải thoát đau khổ mang hai ý nghĩa khác nhau, gần như đối lập nhau:

* Phải tiếp tục sống ở đời mới mong tỏ rõ người đoan chính.Đó là ý nghĩa tích cực.

Cho rằng mình khổ do số kiếp nên tìm vào cửa thiền để cầu Phật tổ chứng minh lòng dạ thẳng ngay, tiêu trừ oan nghiệt. Đó là ý nghĩa tiêu cực, cam chịu cúi đầu trước hoàn cảnh bất công, oan trái của con người trong xã hội cũ.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
30 tháng 4 2017 lúc 18:23

Qua cử chỉ, ngôn ngữ nhân vật, tâm trạng Thị Kính trước khi rời khỏi nhà Sùng bà: đau đớn vì bằng chứng của tình thủy chung bây giờ là dấu vết của sự thất tiết. Thị Kính đang bơ vơ trước cái vô định của cuộc đời, không biết sẽ về đâu?

Việc Thị Kính “trá hình nam tử đi tu hành” có ý nghĩa là giải thoát. Con đường giải thoát có hai mặt:

- Tích cực: muốn sổng ở đời để tỏ rõ con người đoan chính.

- Tiêu cực: cho rằng mình khổ do số kiếp, tìm cửa Phật để tu tâm.

Đây không phải là con đường giúp nhân vật thoát khỏi đau khổ trong xã hội cũ vì người phụ nữ này chưa đủ bản lĩnh vượt lên hoàn cảnh, cam chịu bằng sự chịu đựng nhẫn nhục. Thị Kính có đấu tranh nhưng mới chỉ dừng ở những lời trách móc số phận và ước muôn “nhật nguyệt sáng soi”.

Bình luận (0)
Khánh Hạ
16 tháng 5 2017 lúc 19:24

- Cử chỉ và ngôn ngữ của Thị Kính trước khi rời khỏi nhà Sùng bà: “Thị Kính quay vào nhìn từ cái kỉ đến sách, thúng khâu, rồi cầm lây chiếc áo đang khâu dở, bóp chặt trong tay”, và nàng hát rằng: Thương ôi! Bấy lâu nay sắt cầm tịnh hảo Bỗng ai làm chăn gối lẻ loi... [...] Trách lòng ai nỡ phụ lòng Đang tay nỡ bẻ phím đồng làm đôi. Như vậy, với ngôn ngữ và cử chỉ như trên cho thấy tâm trạng của nàng lúc này là vô cùng lưu luyến trước những kỉ vật của tình nghĩa vợ chồng và nỗi lòng đau đớn trước những bằng chứng của lòng thuỷ chung giờ đây lại là dấu vết của sự thất tiết. Trước tình cảnh oan trái như vậy, song tấm lòng của Thị Kính vần đức hạnh, nhân hậu, thuỷ chung khiến cho người đọc vô cùng thương cảm. - Trước những nồi đau quá lớn của cuộc đời, Thị Kính đã chọn con đường tu hành, giả trai nương nhờ ở chốn cửa Phật. Cách lựa chọn này có mặt tích cực là Thị Kính muốn được sống ở đời để mong có ngày giải thoát cho nỗi oan khuất, đau đớn của mình. Nhưng lại có mặt tiêu cực khi cho răng mình đau khổ là do sô' kiếp, đây là cái nhìn còn thiếu lạc quan của người phụ nừ trong xã hội cũ, họ chưa vượt lên được hoàn cảnh mà đã khuất phục trước hoàn cảnh, họ cam chịu một cách nhẫn nhục. Do vậy, đây không phải là con đường để giúp nhân vật thoát khỏi đau khổ trong xã hội cũ.

Bình luận (0)
Khánh Hạ
16 tháng 5 2017 lúc 19:26

(mk trình bày lại nhak)

- Cử chỉ và ngôn ngữ của Thị Kính trước khi rời khỏi nhà Sùng bà: “Thị Kính quay vào nhìn từ cái kỉ đến sách, thúng khâu, rồi cầm lây chiếc áo đang khâu dở, bóp chặt trong tay”, và nàng hát rằng:

Thương ôi! Bấy lâu nay sắt cầm tịnh hảo Bỗng ai làm chăn gối lẻ loi...

[...]

Trách lòng ai nỡ phụ lòng

Đang tay nỡ bẻ phím đồng làm đôi.

Như vậy, với ngôn ngữ và cử chỉ như trên cho thấy tâm trạng của nàng lúc này là vô cùng lưu luyến trước những kỉ vật của tình nghĩa vợ chồng và nỗi lòng đau đớn trước những bằng chứng của lòng thuỷ chung giờ đây lại là dấu vết của sự thất tiết. Trước tình cảnh oan trái như vậy, song tấm lòng của Thị Kính vần đức hạnh, nhân hậu, thuỷ chung khiến cho người đọc vô cùng thương cảm.

- Trước những nồi đau quá lớn của cuộc đời, Thị Kính đã chọn con đường tu hành, giả trai nương nhờ ở chốn cửa Phật. Cách lựa chọn này có mặt tích cực là Thị Kính muốn được sống ở đời để mong có ngày giải thoát cho nỗi oan khuất, đau đớn của mình. Nhưng lại có mặt tiêu cực khi cho răng mình đau khổ là do sô' kiếp, đây là cái nhìn còn thiếu lạc quan của người phụ nừ trong xã hội cũ, họ chưa vượt lên được hoàn cảnh mà đã khuất phục trước hoàn cảnh, họ cam chịu một cách nhẫn nhục. Do vậy, đây không phải là con đường để giúp nhân vật thoát khỏi đau khổ trong xã hội cũ.

Bình luận (0)
Hợp Trần
5 tháng 10 2017 lúc 17:28

Cử chỉ và ngôn ngữ của Thị Kính trước khi rời khỏi nhà Sùng bà: “Thị Kính quay vào nhìn từ cái kỉ đến sách, thúng khâu, rồi cầm lây chiếc áo đang khâu dở, bóp chặt trong tay”, và nàng hát rằng: Thương ôi! Bấy lâu nay sắt cầm tịnh hảo Bỗng ai làm chăn gối lẻ loi..... Trách lòng ai nỡ phụ lòng Đang tay nỡ bẻ phím đồng làm đôi. Như vậy, với ngôn ngữ và cử chỉ như trên cho thấy tâm trạng của nàng lúc này là vô cùng lưu luyến trước những kỉ vật của tình nghĩa vợ chồng và nỗi lòng đau đớn trước những bằng chứng của lòng thuỷ chung giờ đây lại là dấu vết của sự thất tiết. Trước tình cảnh oan trái như vậy, song tấm lòng của Thị Kính vần đức hạnh, nhân hậu, thuỷ chung khiến cho người đọc vô cùng thương cảm. - Trước những nồi đau quá lớn của cuộc đời, Thị Kính đã chọn con đường tu hành, giả trai nương nhờ ở chốn cửa Phật. Cách lựa chọn này có mặt tích cực là Thị Kính muốn được sống ở đời để mong có ngày giải thoát cho nỗi oan khuất, đau đớn của mình. Nhưng lại có mặt tiêu cực khi cho răng mình đau khổ là do sô' kiếp, đây là cái nhìn còn thiếu lạc quan của người phụ nừ trong xã hội cũ, họ chưa vượt lên được hoàn cảnh mà đã khuất phục trước hoàn cảnh, họ cam chịu một cách nhẫn nhục. Do vậy, đây không phải là con đường để giúp nhân vật thoát khỏi đau khổ trong xã hội cũ.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Hoa học trò
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thu Hương
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Ngọc
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thu Hương
Xem chi tiết