Nêu ý nghĩa của các hoạt động có trong Hình 1.11 đối với việc học tập môn Hóa học.
Hãy cho biết các hoạt động trong Hình 1.11 tương ứng với phương pháp học tập hóa học nào.
- Các hoạt động trong Hình 1.11 tương ứng với phương pháp học tập:
+ Phương pháp tìm hiểu lí thuyết: 1, 2, 3
+ Phương pháp học tập thông qua thực hành thí nghiệm: 5
+ Phương pháp luyện tập, ôn tập: 4, 6, 8
+ Phương pháp học tập, trải nghiệm: 7
Cho biết những tập tính có trong bảng 28.1 là tập tính bẩm sinh hay tập tính học được. Nêu ý nghĩa của các tập tính đó đối với động vật.
Tham khảo
Tiêu chí so sánh | Tập tính bẩm sinh | Tập tính học được | Ý nghĩa |
Chim, cá di cư | x | Thay đổi nơi sống theo mùa, tránh được các điều kiện bất lợi của môi trường sống, tìm đến nơi có điều kiện sống tốt hơn. | |
Ong, kiến sống thành đàn | x | Đem lại lợi ích trong việc tìm mồi, tìm nơi ở và chống lại kẻ thù hiệu quả hơn. | |
Chó tiết nước bọt khi ngửi thức ăn | x | Việc tiết nước bọt của chó khi ngửi thấy thức ăn giúp cho có thể chuẩn bị cho việc tiêu hóa thức ăn (hiệu quả tiêu hóa thức ăn tốt hơn). | |
Mèo rình bắt chuột | x | x | Giúp mèo săn bắt được con mồi. |
Chim ấp trứng | x | Giúp tạo điều kiện nhiệt độ thuận lợi cho phôi bên trong trứng phát triển thành con non. |
Kể tên, nêu ý nghĩa của các hoạt động của trường học trong các hình dưới đây.
- Hình 1: Lễ kỉ niệm ngày thành lập quân đội nhân nhân Việt Nam.
→ Ý nghĩa:
+ Thể hiện sự tôn vinh, niềm tự hào về một sự kiện có ý nghĩa lịch sử trọng đại.
+ Tuyên truyền, nhắc nhở các thế hệ học sinh về lịch sử.
+ Tăng thêm hiểu biết cho học sinh.
+ Truyền lại tình yêu nước, niềm tự hào qua bao thế hệ.
- Hình 2: Thăm các gia đình thương binh liệt sĩ, mẹ Việt Nam anh hùng, người có công với cách mạng.
→ Ý nghĩa:
+ Thể hiện sự tôn tinh đối với các anh hùng dân tộc.
+ San sẽ nỗi mất mát đối với gia đình các anh hùng dân tộc.
+ Tuyên truyền, tăng thêm hiểu biết và lòng yêu nước cho học sinh.
- Hình 3: Quyên góp sách ủng hộ học sinh vùng bão lụt.
→ Ý nghĩa:
+ Thể hiện truyền thống đùm bọc, đoàn kết của người Việt Nam.
+ Giúp đỡ các học sinh vùng bào lụt có thể được đi học.
Viết đoạn văn khoảng 10 câu trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của việc xác định mục tiêu học tập đối với học sinh có sử dụng hành động nói và nêu rõ hành động nói đó
Câu 5
Viết đoạn văn từ 4 - 6 câu nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa của tự giác, năng động và sáng tạo đối với học sinh trong việc học tập.
* Hình thức: Trình bày được đoạn văn hoàn chỉnh (4 đến 6 câu), sạch đẹp, khoa học, đúng chính tả.
* Nội dung
+ Khẳng định tự giác, năng động và sáng tạo có vai trò rất quan trọng đặc biệt là với học sinh trong việc học tập
+ Giải thích ý nghĩa của tự giác, năng động và sáng tạo.
+ Bản thân em đã thể hiện sự tự giác, năng động và sáng tạo trong học tập ra sao: dẫn chứng...( Yêu cầu đọc lại các nội dung từ bài 6 đến bài 9 để vận dụng làm phần trắc nghiệm, viết đoạn văn và xử lí tình huống )
Câu 5:
Học tập là điều không thể thiếu trên con đường thành công của mỗi con người. Khi thời đại ngày càng thay đổi, cách học con người cũng theo thế mà thay đổi để có thể mang về kết quả tốt nhất. Nhưng trong đó, luôn luôn không thể thiếu tinh thần tự giác trong học tập.
Ý thức tự giác trong học tập là nhìn nhận hiểu rõ tầm quan trọng của việc học. Ý thức tự giác học tập được thể hiện qua hành động, cách thức, mục đích chính của việc học.
So với các thế hệ trước thì theo ta thấy: tinh thần tự giác học tập của học sinh ngày càng kém hơn. Không phải do học sinh không hiểu bài mà do sự chủ quan và sự lơ là việc học và rèn luyện đạo đức. Khi chúng ta suy nghĩ bài thầy giao hôm nay dễ, mai sẽ làm. Chúng tạo cho ta thói quen lười biếng và từ từ dần quen thuộc.
Ở trường, ta thấy rõ là trong mỗi tiết học, học sinh có vẻ lơ là nói chuyện nhiều hơn là học, việc học trở nên chán nản. Đến lớp là chỉ cho vui, để không uổng công bố mẹ. Thực sự học sinh không thể hiểu rõ mục đích học tập. Thiếu nghiêm túc, không quan tâm thầy cô đang giảng gì, mỗi năm trôi qua, các hiện tượng ngày càng tăng.
Các năm 2010 trở lại đây, những vụ bạo lực học đường ngày càng gia tăng, vài trường hợp đã có em thôi học do chấn thương khá nặng. Nguyên nhân có thể là do mâu thuẫn, xung đột cá nhân, yêu đương nhăng nhít.
Một nguyên nhân nữa khá thực tế là mạng xã hội và game điện tử. Chúng như “mực” vậy, khi ta tiếp xúc với chúng một thời gian sẽ từ từ gây nghiện và cuối cùng bỏ học và thời gian cho vào chúng. Các học sinh ngày càng đua đòi theo phong trào.
Một số bài báo ghi rằng Bill Gates bỏ học rồi trở thành tí phủ mà không ghi rõ thời gian ông đã luyện tập như thế nào để trở thành tỉ phú vào đó, học sinh không hiểu ý nghĩa rõ và mất niềm tin học tập. Một số gia đình không quan tâm việc học, ăn chơi cờ bạc rồi kéo con cái vào. Giáo viên còn có hiện tượng khó tính quá mức và “đì” một số học sinh, thiên vị học sinh khiến học sinh chán nản, trầm cảm. Và hậu quả của các việc trên là kết quả học sinh ngày càng kém, chất lượng giáo dục giảm, vi phạm tội trong học tập tăng.
Học sinh cần có suy nghĩ rõ mục đích học tập, giáo viên cần làm cho mỗi tiết học thêm vui nhộn như Thầy Dương Lê, học sinh giỏi khá hỗ trợ các bạn yếu kém, gia đình cần thật sự quan tâm đến việc học và tâm lí của con cái.
Học sinh ta thì cần rèn luyện ý thức học tập, phấn đấu trong học tập, không sợ thất bại, tránh sa vào tệ nạn xã hội, bỏ dần thói quen chơi game và lướt mạng xã hội. Cần tham gia các diễn đàn học tập, rèn luyện thêm bài tập thêm ở nhà và thời gian rảnh rỗi.
Học tập giúp ta trở thành người tốt và tạo cho ta sự nghiệp, làm đẹp nhân cách, khiến ta có sự tôn trọng với xã hội. Lênin đã nói: "Học, học nữa, học mãi”.~~~~~~~~ Bạn tham khảo#~~~~~~~~Câu 1: nêu các điều kiện để một người là công dân Việt Nam theo qui định của pháp luật
Câu 2: mục đích học tập của em là gì ? em hãy nêu tác dụng của việc học tập từng môn học như toán, văn, và các môn học khác
Câu 3: vì sao phải tự chăm sóc sức khỏe ? em hãy cho biết tự chăm sóc sức khỏe như thế nào
Câu 4: sống cần kiệm là gì ? ý nghĩa của việc sống cần kiệm
Câu 5: vì sao phải có lòng biết ơn ? lòng biết ơn được thể hiện như thế nào ?
Câu 6: hành vi giao tiếp có văn hóa được dựa trên những phẩm chất nào
Câu 7: ý nghĩa của hành vi giao tiếp có văn hóa là gì
Câu 8: em hãy kể một hành vi giao tiếp có văn hóa của mình
Câu 2: Mục đích học tập của em là:
- Trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
- Làm cho thầy cô vui lòng.
- Bù đắp công ơn của cha mẹ.
- Trở thành người có ích cho đất nước, xã hội.
- Hoàn thiện bản thân.
+ Tác dụng của môn Toán: - Giups em tính toán nhanh hơn.
Hiểu thêm về nhiều định lí trong các bài toán.
- Hiểu thêm nhiều điều về xây dựng nhà ở, công trình.
+ Tác dụng của môn Văn:
- Học văn để trở thành người tốt, có ích cho xã hội.
- Học văn hiểu thêm nhiều điều về cuộc sống.
- Nâng cao phẩm giá, đạo đức của con người.
- Giup bản thân tự tin hơn trong giao tiếp.
Ý nghĩa của bản đồ đối với việc học tập bộ môn địa lí.
Đây là môn địa lí nha mọi người.
Câu 1: Nêu các tính chất hóa học của oxit, axit, bazo, muối. Cho ví dụ.
Câu 2: Trình bày tính chất vật lý, tính chất hóa học chung của kim loại và phi kim. Cho ví dụ.
Câu 3: viết dãy hoạt động hóa học của kim loại và nêu ý nghĩa của dãy hoạt động đó.
Câu 4: Thế nào là hợp kim gang, thép? Cho biết nguyên liệu và nguyên tắc sản xuất gang, thép.
Câu 5: Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Nêu những yếu tố ảnh hưởng và các biện pháp chống sự ăn mòn kim loại.
Câu 6: Nêu các tính chất vật lý - tính chất hóa học của Clo, Silic và cách điều chế Clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Viết PTHH.
Câu 7: Công nghiệp Silicat bao gồm những ngành sản xuất nào? Nêu nguyên liệu và các công đoạn chính của các ngành sản xuất đó.
Câu 8: Các dạng thù hình của một nguyên tố là gì? Nêu cái dạng thù hình, tính chất vật lý của các dạng thù hình Cabon và tính chất hóa học của Cabon. Viết PTHH.
Câu 9: Trình bày tính chất hóa học của Axit Cacbonic, các Oxit của Cacbon và muối Cacbonat. Viết phương trình phản ứng minh họa.
Câu 10: Nêu nguyên tắc sắp xếp, cấu tạo, sự biến đổi tính chất của các nguyên tố và ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Trao đổi với bạn về tên hoạt động và việc làm của mọi người trong mỗi hình sau.
- Nêu ý nghĩa của các hoạt động đó.
Hình 6: Hoạt động hướng dẫn, tập huấn "An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ".
-> Tập huấn, hướng dẫn cho học sinh về những quy định, những chỉ dẫn khi tham gia giao thông, tạo nên các tình huống cho các em xử lí.
Hình 7: Phát động phong trào "Nuôi heo đất"
-> Tạo cho các em thói quen tiết kiệm, nuôi heo đất, vừa tạo thói quen tốt cũng như niềm vui lớn.
Hình 7 - Vận động kêu gọi học sinh ủng hộ đồng bào bị lũ, lụt.
-> Vận động, kêu gọi phát động học sinh, giáo viên ủng hộ tiền, của cho đồng bào những vùng bị lũ lụt. Viết thư tâm tình an ủi, động viên với đồng bào bị lũ, lụt.
Hình 8 - Tuyên truyền phòng chống dịch bệnh.
-> Cập nhật kiến thức về dịch bệnh, cách phòng chống giáo dục tới các em học sinh.