Những câu hỏi liên quan
Tran Thu Huong
Xem chi tiết
Nam Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 11 2023 lúc 18:43

a: Xét ΔAIB và ΔAIC có

AB=AC

\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

AI chung

Do đó: ΔAIB=ΔAIC

b: ΔAIB=ΔAIC

=>IB=IC và \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\)

mà \(\widehat{AIB}+\widehat{AIC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AI\(\perp\)BC

b: Xét ΔAHI vuông tại H và ΔAKI vuông tại K có

AI chung

\(\widehat{HAI}=\widehat{KAI}\)

Do đó: ΔAHI=ΔAKI

=>IH=IK

c: Xét ΔHIN vuông tại H và ΔKIM vuông tại K có

IH=IK

\(\widehat{HIN}=\widehat{KIM}\)

Do đó: ΔHIN=ΔKIM

=>IN=IM và HN=KM

ΔAHI=ΔAKI

=>AH=AK

AH+HN=AN

AK+KM=AM

mà AH=AK và HN=KM

nên AN=AM

=>A nằm trên đường trung trực của NM(1)

IN=IM(cmt)

nên I nằm trên đường trung trực của MN(2)

PN=PM

=>P nằm trên đường trung trực của MN(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra A,I,P thẳng hàng

Bình luận (1)
Nguyễn  Trang Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
tuananh vu
Xem chi tiết
Vô danh
16 tháng 3 2022 lúc 8:24

a, Xét ΔAIB và ΔAIC có:

AB=AC (ΔABC cân tại A)

Chung AI

IB=IC (gt)

⇒ΔAIB = ΔAIC (c.c.c)

b, Xét ΔIHB và ΔIKC có:

\(\widehat{IHB}=\widehat{IHC}\left(=90^o\right)\)

IB=IC(gt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (ΔABC cân tại A))

\(\Rightarrow\)ΔIHB = ΔIKC (ch-gn)

\(\Rightarrow IH=IK\)(2 cạnh tương ứng)

Bình luận (1)
Phạm Hoài Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Tân Vương
16 tháng 1 2022 lúc 19:37

undefined

\(\text{a)}\text{Xét }\Delta ABI\text{ và }\Delta ACI\text{ có:}\)

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(BI=CI\text{(I trung điểm BC)}\)

\(AI\text{ chung}\)

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta ACI\left(c.c.c\right)\)

\(\text{b)Xét }\Delta AIC\text{ và }\Delta DIB\text{ có:}\)

\(AI=DI\left(gt\right)\)

\(\widehat{AIC}=\widehat{DIB}\text{(đối đỉnh)}\)

\(IC=IB\)

\(\Rightarrow\Delta AIC=\Delta DIB\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DIB}=\widehat{ICA}\text{(2 góc tương ứng)}\)

\(\text{mà chúng so le trong}\)

\(\Rightarrow AC=BD\)

\(\text{c)Xét }\Delta IKB\text{ và }\Delta IHC\text{ có:}\)

\(\widehat{IKB}=\widehat{IHC}=90^0\)

\(IB=IC\)

\(\widehat{KIB}=\widehat{CIH}\text{(đối đỉnh)}\)

\(\Rightarrow\Delta IKB=\Delta IHC\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow IK=IH\)

\(\text{Hình có chỗ nào bạn ko thấy rõ thì ib riêng cho mik nghe:3}\)

Bình luận (0)
vuongducphat
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 1 2021 lúc 10:57

a) Xét ΔABI và ΔACI có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AI chung

BI=CI(I là trung điểm của BC)

Do đó: ΔABI=ΔACI(c-c-c)

nên \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)(hai góc tương ứng)

mà tia AI nằm giữa hai tia AB,AC

nên AI là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)

b) Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: IB=IC(I là trung điểm của BC)

nên I nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AI là đường trung trực của BC

hay AI\(\perp\)BC(đpcm)

c) Xét ΔIHB vuông tại H và ΔIKC vuông tại K có 

IB=IC(I là trung điểm của BC)

\(\widehat{HBI}=\widehat{KCI}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔIHB=ΔIKC(cạnh huyền-góc nhọn)

nên IH=IK(hai cạnh tương ứng)

d) Xét ΔABI vuông tại I và ΔDCI vuông tại I có

IB=IC(I là trung điểm của BC)

IA=ID(gt)

Do đó: ΔABI=ΔDCI(hai cạnh góc vuông)

nên \(\widehat{ABI}=\widehat{DCI}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{ABI}\) và \(\widehat{DCI}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CD(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Bình luận (0)
tran hoai ngoc
Xem chi tiết
Phát Nguyễn
Xem chi tiết
Cu Giai
26 tháng 7 2017 lúc 20:51

đề bài sai bn ơi 

ih vuông góc vs ac 

Bình luận (0)
Phát Nguyễn
26 tháng 7 2017 lúc 20:54

vậy làm sao

Bình luận (0)
Die Devil
26 tháng 7 2017 lúc 20:57

A B C I K H

\(IH⊥AC\)

\(AB⊥AC\)

=> \(IH\)// AC

Câu này lười ghĩ wa

Phải chứng minh KC vuông góc AC

2 tam giác có AC chung 2 góc vuông thêm 1 dk nữa

Bình luận (0)