Những câu hỏi liên quan
hien anh bui
Xem chi tiết
Vũ Quang Vinh
8 tháng 8 2017 lúc 22:04

Ta thấy:
​Câu 1: \(xy-x+2y=5\)
\(\Rightarrow xy-x+2y-2=3\)
\(\Rightarrow x\left(y-1\right)+2\left(y-1\right)=3\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(y-1\right)=3\)
Do \(x,y\in Z\) nên \(x+2,y-1\in Z\). Khi đó ta có bảng sau:

x + 231-1-3
y - 113-3-1
x1-1-3-5
y24-20

Câu 2: \(x\left(y+2\right)+y=1\)
\(\Rightarrow x\left(y+2\right)+\left(y+2\right)=3\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(y+2\right)=3\)
Do \(x,y\in Z\) nên \(x+1,y+2\in Z\). Khi đó ta có bảng sau:

x + 131-1-3
y + 213-3-1
x20-2-4
y-11-5-3

 Câu 3: \(xy=x-y\)
\(\Rightarrow xy-x+y=0\)
\(\Rightarrow xy-x+y-1=-1\)
\(\Rightarrow x\left(y-1\right)+\left(y-1\right)=-1\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(y-1\right)=-1\)
Do \(x,y\in Z\) nên \(x+1,y-1\in Z\). Khi đó ta có bảng sau:

x + 11-1
y - 1-11
x0-2
y02
Bình luận (0)
Buuu Baller
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
8 tháng 8 2017 lúc 22:19

\(xy-x+2y=5\)

\(\Rightarrow xy-x+2y-2=3\)

\(\Rightarrow x\left(y-1\right)+2\left(y-1\right)=3\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(y-1\right)=3\)

Xét ước nha

\(x\left(y+2\right)+y=1\)

\(\Rightarrow xy+2x+y=1\)

\(\Rightarrow xy+2x+y+2=3\)

\(\Rightarrow x\left(y+2\right)+1\left(y+2\right)=3\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(y+2\right)=3\)

Xét ước

\(xy=x-y\)

\(\Rightarrow x-y-xy=0\)

\(\Rightarrow x-y-xy+1=1\)

\(\Rightarrow x\left(1-y\right)+1\left(1-y\right)=1\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(1-y\right)=1\)

Xét ước

Bình luận (0)
Hoàng Thị Ngọc Anh
8 tháng 8 2017 lúc 22:21

đề làm tìm số hữu tỉ x và y?

\(xy-x+2y=5\)

\(\Rightarrow x\left(y-1\right)+2\left(y-1\right)=3\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(y-1\right)=3\)

\(\Rightarrow\left[\left(x+2\right);\left(y-1\right)\right]\inƯ\left(3\right)\)

Xét các trường hợp

\(x\left(y+2\right)+y=1\)

\(\Rightarrow xy+2x+y=1\)

\(\Rightarrow y\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)=3\)

\(\Rightarrow\left(y+2\right)\left(x+1\right)=3\)

...

\(xy=x-y\)

\(\Rightarrow2xy=2x-2y\)

\(\Rightarrow2x=2xy+2y\)

\(\Rightarrow2x=2y\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow2\left(x+1\right)-2=2y\left(x +1\right)-2\)

\(\Rightarrow\left(2-2y\right)\left(x+1\right)=0\)

...

Theo cách nghĩ của mk, sai thì thôi, ko người nào đó lại...

Bình luận (2)
Nguyen Ngoc Anh Linh
8 tháng 8 2017 lúc 22:23

Ta có : xy-x+2y=5

=> x.(y-1)+2y=5

=> x.(y-1)+2.(y-1)+2=5

=> (y-1).x+2)=3

=> \(\left(y-1\right);\left(x+2\right)\inƯ_{\left(3\right)}=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có bảng :

y-1 1 -1 3 -3
y 2 0 4 -2
x+2 3 -3 1 -1
x 1 -5 -1 -3

Vậy ..............................

Bình luận (0)
Haei
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 1 lúc 6:25

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

a.

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x+y}{2+5}=\dfrac{-21}{7}=-3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2.\left(-3\right)=-6\\y=5.\left(-3\right)=-15\end{matrix}\right.\)

b.

\(5x=3y\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x-y}{3-5}=\dfrac{10}{-2}=-5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.\left(-5\right)=-15\\y=5.\left(-5\right)=-25\end{matrix}\right.\)

c.

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{3x}{15}=\dfrac{-2y}{-4}=\dfrac{3x-2y}{15-4}=\dfrac{44}{11}=4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5.4=20\\y=2.4=8\end{matrix}\right.\)

d.

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{16}=\dfrac{3x}{9}=\dfrac{-y}{-16}=\dfrac{3x-y}{9-16}=\dfrac{35}{-7}=-5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.\left(-5\right)=-15\\y=16.\left(-5\right)=-80\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Bảo An
Xem chi tiết
Midoriya Izuku
14 tháng 8 2023 lúc 21:29

a) Ta có x.y = 6 và x > y. Với x > y, ta có thể giải quyết bài toán bằng cách thử các giá trị cho x và tìm giá trị tương ứng của y. - Nếu x = 6 và y = 1, thì x.y = 6. Điều này không thỏa mãn x > y. - Nếu x = 3 và y = 2, thì x.y = 6. Điều này thỏa mãn x > y. Vậy, một giải pháp cho phương trình x.y = 6 với x > y là x = 3 và y = 2. b) Ta có (x-1).(y+2) = 10. Mở ngoặc, ta có x.y + 2x - y - 2 = 10. Từ phương trình ban đầu (x.y = 6), ta có 6 + 2x - y - 2 = 10. Simplifying the equation, we get 2x - y + 4 = 10. Tiếp tục đơn giản hóa, ta có 2x - y = 6. c) Ta có (x + 1).(2y + 1) = 12. Mở ngoặc, ta có 2xy + x + 2y + 1 = 12. Từ phương trình ban đầu (x.y = 6), ta có 2(6) + x + 2y + 1 = 12. Simplifying the equation, we get 12 + x + 2y + 1 = 12. Tiếp tục đơn giản hóa, ta có x + 2y = -1. Vậy, giải pháp cho các phương trình là: a) x = 3, y = 2. b) x và y không có giá trị cụ thể. c) x và y không có giá trị cụ thể.

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2023 lúc 22:17

a: xy=6

mà x,y là số tự nhiên và x>y

nên (x,y) thuộc {(6;1); (3;2)}

b: (x+1)(y+2)=10

mà x,y là số tự nhiên

nên \(\left(x+1;y+2\right)\in\left\{\left(1;10\right);\left(2;5\right);\left(5;2\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;8\right);\left(1;3\right);\left(4;0\right)\right\}\)

c: (x+1)(2y+1)=12

mà x,y là số tự nhiên

nên \(\left(x+1\right)\left(2y+1\right)\in\left\{\left(12;1\right);\left(4;3\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(11;0\right);\left(3;1\right)\right\}\)

Bình luận (0)
Nanohana Ami
Xem chi tiết
Diệu Anh
11 tháng 2 2020 lúc 13:02

a) (x - 1)(y + 2) = 7

=> (x-1)\(\in\)Ư(7)={1;7 ; -1; -7}

Nếu x-1= 1 thì x= 1+1 => x=2

Nếu x-1= 7 thì x= 7+1=> x=8

Nếu x-1= -1 thì x= -1+1 => x= 0

Nếu x-1= -7 thì x= -7+1 => x= -6

Sau đó bn thay x r tính xong đó tự tìm y+2 nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sooun Lee
Xem chi tiết
Vô danh
10 tháng 3 2022 lúc 18:37

1, Hoành độ giao điểm 2 đường thẳng đó là:

\(2x-3=x+1\Leftrightarrow x=4\)

Tung độ giao điểm 2 đường thẳng đó là:

\(y=2x-3=2.1-3=-1\)

Vậy tọa độ giao điểm 2 đường thẳng đó là:\(\left(4;-1\right)\)

2, Để đường thẳng (d1) đi qua A(1;-2) thì:

\(-2=\left(2m-1\right).1+n+2\\ \Leftrightarrow2m-1+n+2+2=0\\ \Leftrightarrow2m+n+3=0\left(1\right)\)

Để đường thẳng (d2) đi qua A(1;-2) thì:

\(-2=2n.1+2m-3\\ \Leftrightarrow2n+2m-3+2=0\\ \Leftrightarrow2n+2m-1=0\left(2\right)\)

Từ (1), (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}2m+n+3=0\\2n+2m-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-\dfrac{7}{2}\\n=4\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
Thanh Hoàng Thanh
10 tháng 3 2022 lúc 18:41

1) Xét phương trình hoành độ giao điểm của 2 đường thẳng trên ta có:

\(2x-3=x+1.\\ \Leftrightarrow2x-x=1+3.\\ \Leftrightarrow x=4.\\ \Rightarrow y=5.\)

Tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng trên là \(\left(4;5\right).\)

2. Thay tọa độ điểm \(A\left(1;-2\right)\) vào 2 phương trình đường trên ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(2m-1\right)+n+2=-2.\\2n+2m-3=-2.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m+n=-3.\\2m+2n=1.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-\dfrac{7}{2}.\\m=4.\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
An Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 12 2021 lúc 13:01

b: x-y=2

=>x=y+2

\(A=y^2+4y+4+y^2-2y+4+4y=2y^2+6y+8\)

Bình luận (0)
Thanh Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 4 2022 lúc 16:03

1.

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(2x-3=x+1\Rightarrow x=4\)

\(\Rightarrow y=5\)

Vậy tọa độ giao điểm là \(\left(4;5\right)\)

2.

Hai đường thẳng cắt nhau tại A khi chúng không song song nhau và cùng đi qua A

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m-1\ne2n\\\left(2m-1\right).1+n+2=-2\\2n.1+2m-3=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m-1\ne2n\\2m+n=-3\\2m+2n=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=4\\m=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
chang아름다운
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
7 tháng 10 2021 lúc 19:26

h) \(=3x\left(2y-3z\right)\left[x^2-5\left(2y-3z\right)\right]=3x\left(2y-3z\right)\left(x^2-10y+15z\right)\)

k) \(=\left(x+2\right)\left(3x-5\right)\)

l) \(=\left(18^2+3\right)\left(x+3\right)=327\left(x+3\right)\)

m) \(=7xy\left(2x-3y+4xy\right)\)

n) \(=2\left(x-y\right)\left(5x-4y\right)\)

Bình luận (0)