Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
27 tháng 6 2023 lúc 11:11

  Những nhân vật lịch sử được nêu ở phần 1 có điểm chung là tận trung với chủ, với đất nước mà chấp nhận hi sinh bản thân mình, quyết không đầu hàng nối giáo cho giặc.

tham khảo

Hồ Mỹ Linh
Xem chi tiết
Chàng trai lạnh lùng
11 tháng 3 2016 lúc 21:49

nhữ nhân vật này đă để lại dấu ấn vào cột mốc lịch sử cho dân tộc

vũ tiến đạt
28 tháng 3 2017 lúc 21:12

Những nhân vật này đã để lại dấu ấn vào cột mốc lịch sử cho dân tộc

vũ tiến đạt
28 tháng 3 2017 lúc 21:13

Chúc bạn học tốt nha leuleu

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 9 2023 lúc 11:56

- Tận trung với chủ, với đất nước mà hi sinh bản thân mình, quyết không đầu hàng.

- Quyết tâm chiến đấu và chiến thắng.

Friend
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
13 tháng 9 2016 lúc 20:11

Câu 1 : 

- Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào.
- Cơ quan di chuyển phát triển.

Câu 2 : 

- Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào.
- Cơ quan di chuyển tiêu giảm hay kém phát triển.
- Dinh dưỡng kiểu động vật (dị dưỡng).
- Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh (phân đôi và phân nhiều).
Câu 3 : 

- Có kích thước hiển vi.
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng.

- Hầu hết sinh sản vô tính.

 

Công Chúa Hoa Hồng
13 tháng 9 2016 lúc 20:12

1.

Cơ quan di chuyển phát triển, kiểu dinh dưỡng động vật và là một mắc xích thức ăn.

2

Cơ quan di chuyển phát triển, kiểu dinh dưỡng động vật và là một mắc xích thức ăn.
3.

Cấu tạo cơ thể là một tế bào nhưng về chức năng là một cơ thể độc lập. Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng.

4.

ĐVNS là thức ăn của các giáp xác nhỏ, giáp xác nhỏ là thức ăn của cá. ĐVNS ăn các vi khuẩn, vụn hữu cơ trong nước nên làm sạch nước

Công Chúa Hoa Hồng
13 tháng 9 2016 lúc 20:08
1.- cơ quan di chuyển phát triển
-nhiều hình thức bắt mồi
-hình thứ dinh dưỡng tự dưỡng và dị dưỡng
-hình thức sinh sản tiếp hợp
-cấu tạo cơ thể của trùng sống tự do: phức tạp hơn, tiêu hóa thức ăn nhờ dịch tiêu hóa(trùng biến hình) hoặc Enzim(trùng giày)
Thái Hạnh	Duyên
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
28 tháng 5 2022 lúc 21:56

Tham khảo

 Em thấy Phan Bội Châu là người hay dựa vào những người khác, không tư duy, trong việc tìm con đường cứu nước Phan Bội Châu đã dựa vào quân đội Nhật Bản, sau khi dựa được vào họ một thời gian thì quân Nhật đã quyết định xâm chiếm Việt Nam, Phan Bội Châu đã khiến VN trong tình cảnh "ngàn cân treo sợi tóc".

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 1 2018 lúc 3:32

a. Bài văn nêu tư tưởng: Vai trò của học cơ bản đối với một nhân tài.

Luận điểm chính của bài văn thể hiện rõ từ nhan đề của bài văn: học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn; nói cách khác: để trở thành tài phải học từ cơ bản.

Để thể hiện được luận điểm, người viết đã thiết lập lí lẽ và dẫn chứng:

- Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài.

- Tác giả nêu chuyện Lê-ô-na đơ Vanh-xi học vẽ trứng (người viết đã mượn câu chuyện về hoạ sĩ thiên tài làm thành luận cứ thuyết phục cho tư tưởng học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn.)

- Chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ.

b.

– Lập luận của toàn bài, lập luận chiều dọc: Quan hệ tổng phân hợp.

- Bố cục ba phần :

    + Mở bài: lập luận theo quan hệ tương phản.

    + Kết bài: lập luận theo quan hệ nguyên nhân – kết quả.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
2 tháng 10 2023 lúc 20:14

tham khảo

- Việc liệt kê tên các nhân vật lịch sử ở phần 2 có tác dụng: để chứng minh cho lời khẳng định ở phần mở bài, làm tăng sức hấp dẫn thuyết phục người đọc/ người nghe

Thảo Phương
Xem chi tiết
Hihi
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
14 tháng 3 2022 lúc 20:47

Là một vị anh hùng của dân tộc ta, người có công trong công cuộc kháng chiến, là một vị lãnh đạo tài giỏi.

Long Sơn
14 tháng 3 2022 lúc 20:48

-Anh là một người dũng cảm, kiên cường, có lòng yêu nước nồng nàn, đã lãnh đạo nhân dân Nam Kì đánh Pháp giành lại độc lập.

Zero Two
14 tháng 3 2022 lúc 20:48

Tham khảo:

Nguyễn Trung Trực (Sinh năm Đinh Dậu 1837 – mất năm Mậu Thìn 1868) là liệt sĩ cận đại, nhà lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở Tân An (nay thuộc tỉnh Long An) và Rạch Giá (nay thuộc tỉnh Kiên Giang), tục gọi là Quản Chơn hay Quản Lịch. (Vì lúc nhỏ ông có tên là Chơn, rồi từ năm Kỉ Mùi 1859 đổi là Lịch, còn Quản là chức Quản cơ). Sau khi đốt tàu L’Esperance, ông đổi tên là Nguyễn Trung Trực và tên này được nhân dân gọi cho đến ngày cuối cùng. Quê ở phủ Tân An, tỉnh Gia Định (nay thuộc ngoại ô thị xã Tân An, Long An).