Những câu hỏi liên quan
Thảo Phương
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
31 tháng 8 2023 lúc 17:01

Phương pháp giải:

- Đọc kĩ đoạn 1.

- Chú ý từ được lặp lại nhiều lần.

Lời giải chi tiết:

- Từ được nhắc lại nhiều lần trong đoạn này: thời thế.

→ Việc nhắc lại từ thời thế nhiều lần cho thấy tác giả đang nhấn mạnh vào từ đó, để cho Vương Thông chú ý và hiểu được tình hình bấy giờ của quân Minh trên đất Đại Việt.

Bình luận (0)
Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 8:00

- Từ được nhắc lại nhiều lần trong đoạn này: thời thế.

=> Việc nhắc lại từ thời thế nhiều lần cho thấy tác giả đang nhấn mạnh vào từ đó, để cho Vương Thông chú ý và hiểu được tình hình bấy giờ của quân Minh trên dất Đại Việt.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 7 2018 lúc 15:55

Những hình ảnh được lặp lại “đồng”, “bể”, “sông”, “rừng” kết hợp với các điệp từ “như là” cùng nhịp thơ dồn dập, các hình ảnh liệt kê làm người đọc thấy bồi hồi, xúc động.

Những hình ảnh này khác với hình ảnh sông, đồng, bể, rừng như ở khổ một. Bởi vì hình ảnh trên được lặp lại, được gợi nhắc, đó là những hình ảnh trong quá khứ diễn tả cuộc sống vất vả gian lao nhưng gần gũi với thiên nhiên. Trong dòng hồi tưởng, tác giả khái quát vẻ đẹp bình dị, vô tư. Khẳng định tình cảm gắn bó giữa con người với tự nhiên hết sức chân thật và hồn nhiên.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 10 2017 lúc 13:47

Những hình ảnh được lặp lại “đồng”, “bể”, “sông”, “rừng” kết hợp với các điệp từ “như là” cùng nhịp thơ dồn dập, các hình ảnh liệt kê làm người đọc thấy bồi hồi, xúc động.

Những hình ảnh này khác với hình ảnh sông, đồng, bể, rừng như ở khổ một. Bởi vì hình ảnh trên được lặp lại, được gợi nhắc, đó là những hình ảnh trong quá khứ diễn tả cuộc sống vất vả gian lao nhưng gần gũi với thiên nhiên. Trong dòng hồi tưởng, tác giả khái quát vẻ đẹp bình dị, vô tư. Khẳng định tình cảm gắn bó giữa con người với tự nhiên hết sức chân thật và hồn nhiên.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 5 2017 lúc 17:00

Trong đoạn thơ trên hình ảnh được lặp lại so với khổ thơ đầu hình ảnh “Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời”.

    - Đây là hình ảnh hoành tráng, lãng mạn và đặc biệt.

Đoàn thuyền lớn lao, sánh ngang với hình ảnh mặt trời vĩ đại.

       + Huy Cận lấy một vật nhỏ bé, bình dị để đi ngầm so sánh với hình ảnh vĩ đại của thiên nhiên.

       + Cách nói nhân hóa, nói phóng đại diễn tả nguồn năng lượng, sức sống, sức lao động của vẫn hăng say, mạnh mẽ sau một đêm lao động của người dân chài lưới.

       + Qua đó, tác giả làm nổi bật hình ảnh những người lao động, thực chất là người dân chài lưới.

→ Những người lao động miệt mài với biển khơi nay trở về trong tư thế sóng ngang với vũ trụ, thậm chí trong cuộc chạy đua với thiên nhiên họ đã chiến thắng, họ làm chủ được thiên nhiên và là chủ của cuộc đời mình

Bình luận (0)
Hà Thị Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Thảo Tiên
13 tháng 12 2021 lúc 20:10

.....???????

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Thị Hồng Thương
13 tháng 12 2021 lúc 20:13
Được lặp lại 2lần
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Khánh
13 tháng 12 2021 lúc 20:14
Ai mà by đc???
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 11 2023 lúc 13:59

- Những từ ngữ miêu tả Kính Tâm trong lời thoại của Thị Mầu.

+ “Đẹp như sao băng”

+ “Cổ cao ba ngấn, lông mày nét ngang.”

⇒ Qua những từ ngữ miêu tả thị Mầu cho thấy Thị Mầu rất say mê trước vẻ đẹp của Kính Tâm dẫn đến những lời nói và hành động vượt quá chừng mực.

Bình luận (0)
thu nguyen
Xem chi tiết
Phương Thảo
18 tháng 11 2016 lúc 5:35

Trong bài Tiếng gà trưa của nhà thơ Xuân Quỳnh, ở khổ thơ đầu và cuối có sự lặp đi lặp lại của các từ ngữ như sau:

- Từ “nghe” lặp lại 3 lần ở khố đầu.

- Từ “vì” lặp lại 4 lần ở khổ cuối.

Việc lặp lại các từ ngữ như trên có tác dụng: nhấn mạnh cảm xúc bồi hồi, xao xuyến của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa và nhấn mạnh mục đích, chiến đấu cua người cháu - người chiến sĩ. Qua đó làm nổi bật ý: đó là tình yêu thương biết ơn bà của tác giả và tình yêu quê hương đất nước.

 

Bình luận (5)
Linh Phương
24 tháng 11 2016 lúc 19:45

Cụm từ '' Tiếng gà trưa''

Bình luận (1)
Trần Khánh Linh
27 tháng 11 2016 lúc 16:49

mơn

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Thảo Ngân
Xem chi tiết
Cherry Vũ
14 tháng 11 2016 lúc 20:57

- Các câu thơ trong bài đều gồm 5 tiếng, riêng câu thơ Tiếng gà trưa (lặp lại mở đầu các khổ thứ hai, thứ ba, thứ tư và thứ bảy) là chỉ có 3 tiếng. Đây là một cách để Xuân Quỳnh tạo nên điểm nhấn về cảm xúc. Sau mỗi câu thơ Tiếng gà trưa là tác giả lại nhớ về một hình ảnh, một kỉ niệm quen thuộc. Các câu thơ này giữ cho mạch cảm xúc của bài thơ liền mạch, khiến cho những kỉ niệm và hình ảnh thơ luôn da diết, nồng nàn.

Bình luận (7)
Lưu Thị Quỳnh Anh
24 tháng 11 2016 lúc 21:33

điệp từ ''nghe''

Bình luận (0)
Lưu Thị Quỳnh Anh
24 tháng 11 2016 lúc 21:35

tác dụng là nhấn mạnh cảm xúc tâm tư của người lính tre khi nghe âm thanh tiếng gà trưa

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 12 2019 lúc 8:41

Chọn đáp án: A.

Bình luận (0)