Những câu hỏi liên quan
Linhh
Xem chi tiết
Đông Hải
4 tháng 3 2022 lúc 10:12

a. \(n_{H_2}=\dfrac{1.12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{2.24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH : 2H2 + O2 ---to---> 2H2O

            0,05   0,025           0,05

b. Ta thấy : 0,05 < 0,1 => H2 đủ , O2 dư

\(V_{O_2\left(dư\right)}=\left(0,1-0,025\right).22,4=1,68\left(l\right)\)

c. \(m_{H_2O}=0,05.18=0,9\left(g\right)\)

 

Bình luận (0)
Trịnh Long
4 tháng 3 2022 lúc 10:17

Ta có 

nH2 = 1,12 / 22,4 = 0,05 ( mol )

nO2 = 0,1 ( mol )

      2H2 + O2 ---to ---> 2H2O

có : 0,05    0,1

pư : 0,05   0,025          0,05

dư : 0        0,075

Xét tỉ lệ : 0,05 / 2 < 0,1 / 1 , ta được O2 dư

=> nO2 dư = 0,1 - 0,025 = 0,075 ( mol )

=> V = 0,075 . 22,4 = 1,68 ( l )

mH2O = 0,05 . 18 = 0,9 ( g )

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
Xem chi tiết
Hải Anh
21 tháng 2 2023 lúc 21:53

a, PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Ta có: \(n_{H_2}=n_{O_2}=\dfrac{6,1975}{24,79}=0,25\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,25}{2}< \dfrac{0,25}{1}\), ta được O2 dư.

Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,125\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,25-0,125=0,125\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2\left(dư\right)}=0,125.24,79=3,09875\left(l\right)\)

b, Theo PT: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)

c, PT: \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)

Theo PT: \(n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{KClO_3}=\dfrac{1}{6}.122,5\approx20,42\left(g\right)\)

 

Bình luận (0)
Đỗ Thị Thu Ngân-8C
Xem chi tiết
Quang Nhân
20 tháng 1 2022 lúc 10:46

\(n_{H_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=1\left(mol\right)\)

\(2H_2+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2H_2O\)

\(2.......1\)

\(0.05.......0.1\)

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0.05}{2}< \dfrac{0.1}{1}\Rightarrow O_2dư\)

\(V_{O_2\left(dư\right)}=\left(0.1-0.025\right)\cdot22.4=1.68\left(g\right)\)

\(m_{H_2O}=0.05\cdot18=0.9\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Dung Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
5 tháng 3 2022 lúc 21:10

a) Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O

b)

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{4}\) => H2 hết, Fe3O4 dư

PTHH: Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O

             0,025<--0,1------>0,075

=> \(m_{Fe_3O_4\left(dư\right)}=\left(0,1-0,025\right).232=17,4\left(g\right)\)

c) \(m_{Fe}=0,075.56=4,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Dung Nguyễn
5 tháng 3 2022 lúc 21:07

ai giúp mik câu b với ạ

 

Bình luận (0)
long
Xem chi tiết
Rin Bùi Quốc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 9 2018 lúc 7:16

1.

 Vì b > 0, từ (*) => a < 0,25/0,5 = 0,5 thế vào (**)

=> R – 20 > 7,6

=> R > 27,6 (***)

Khi cho 8,58 gam R tác dụng với lượng dư HCl thì lượng H2 thoát ra lớn hơn 2,24 (lít)

2R + 2HCl → 2RCl + H2  (3)

Theo PTHH (3):

Từ (***) và (****) => 27, 6 < MR < 42,9

Vậy MR = 39 (K) thỏa mãn

2. 

Ta có:

=> nKOH = nK = 0,2 (mol)

nCa(OH)2 = nCa = 0,15 (mol)

∑ nOH- = nKOH + 2nCa(OH)2 = 0,2 + 2.0,15 = 0,5 (mol)

Khi cho hỗn hợp Z ( N2, CO2) vào hỗn hợp Y  chỉ có CO2 phản ứng

CO2 + OH- → HCO3-   (3)

CO2 + 2OH- → CO32- + H2O  (4)

CO32- + Ca2+ → CaCO3         (5)

nCaCO3 = 8,5/100 = 0,085 (mol) => nCO32-(5) = nCaCO3 = 0,085 (mol)

Ta thấy nCaCO3­  < nCa2+ => phương trình (5) Ca2+ dư, CO32- phản ứng hết

TH1: CO2 tác dụng với OH- chỉ xảy ra phản ứng (4)

Theo (4) => nCO2 = nCO32-(4) = nCaCO3 = 0,085 (mol)

=> VCO2(đktc) = 0,085.22,4 = 1,904 (lít)

 

TH2: CO2 tác dụng với OH- xảy ra cả phương trình (3) và (4)

Theo (4): nCO2 = nCO32- = 0,085 (mol)

nOH- (4) = 2nCO32- = 2. 0,085 = 0,17 (mol)

=> nOH- (3)= ∑ nOH- - nOH-(4) = 0,5 – 0,17 = 0,33 (mol)

Theo PTHH (3): nCO2(3) = nOH- = 0,33 (mol)

=> ∑ nCO2(3+4) = 0,085 + 0,33 = 0,415 (mol)

=> VCO2 (ĐKTC) = 0,415.22,4 = 9,296 (lít)

Bình luận (0)
phạm quang vinh
Xem chi tiết
Trịnh Đình Thuận
11 tháng 4 2016 lúc 14:32

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

Bình luận (4)
Trịnh Đình Thuận
11 tháng 4 2016 lúc 14:48

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Sáng
11 tháng 4 2016 lúc 19:39

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 8 2017 lúc 12:07

Đáp án B

n H 2 = 0 , 1 ; n NO = 0 , 4 . Gọi n là hóa trị của M.

Căn cứ vào 4 đáp án ta có 2 trường hợp:

+) M là kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học. Khi đó cả M và Fe có phản ứng với dung dịch HCl. Vì hóa trị của M không đổi nên sự chênh lệch về số electron trao đổi trong hai lần thí nghiệm là do sắt có hai mức hóa trị là II và III.

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron:

- Khi hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl, ta có:  2 n Fe + n . n M = 2 n H 2

- Khi hòa tan hỗn hp vào dung dịch HNO3, ta có:  3 n Fe + n . n M = 3 n NO

Trừ hai vế của hai phương trình cho nhau, ta được:

+) M là kim loại đứng sau H và trước Pt trong dãy hoạt động hóa học. Khi đó M không phản ứng được với dung dịch HCl và phản ứng được với dung dịch HNO3. Áp dụng định luật bảo toàn mol electron:

- Khi hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl, ta có:

Bình luận (0)