Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thang phan huu
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
5 tháng 8 2023 lúc 16:28

a) Để hàm số là hàm bậc nhất thì 3 - m 0

m 3

b) Để hàm số là nghịch biến thì 3 - m < 0

m > 3

c) Thay tọa độ điểm A(2; -3) vào hàm số, ta được:

(3 - m).2 + 2 = -3

6 - 2m + 2 = -3

8 - 2m = -3

2m = 11

m = 11/2 (nhận)

Vậy m = 11/2 thì đồ thị hàm số đi qua A(2; -3)

(Sửa theo yêu cầu rồi nhé em!)

d) Thay tọa độ B(-1; -5) vào hàm số, ta được:

(2 - m).(-1) + 2 = -5

-2 + m + 2 = -5

m = -5 (nhận)

Vậy m = -5 thì đồ thị hàm số đi qua B(-1; -5)

Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
Phan Trí Bằng
17 tháng 8 2021 lúc 14:58

a,2m-1 khác 0 => m khác \(\dfrac{1}{2}\)

b,2m-1 lớn hơn hoặc bằng 0=> m lớn hơn hoặc bằng \(\dfrac{1}{2}\)

c, Thay vào x=2;y=4 ta có :

4=4m-2+2=4m =>m=1

d, do đồ thị hàm số y song song với đt y=3x,nên ta có:

2m-1=3 =>2m=4 =>m=2

                  BBn hok lớp mấy vậy nhỉ? Good luckbanh

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2021 lúc 15:03

a: Để hàm số là hàm số bậc nhất thì \(2m-1\ne0\)

hay \(m\ne\dfrac{1}{2}\)

b: Để hàm só đồng biến thì 2m-1>0

hay \(m>\dfrac{1}{2}\)

c: Thay x=2 và y=4 vào hàm số, ta được:

\(2\left(2m-1\right)+2=4\)

\(\Leftrightarrow2m-1=1\)

hay m=1

Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2023 lúc 21:59

a: Nếu a là số nguyên dương thì TXĐ là D=R

Nếu a là số không phải nguyên dương thì TXĐ là D=R\{0}

Nếu a không là số nguyên thì TXĐ: D=R

b: \(y'=\left(x^a\right)'=\left(e^{a\cdot lnx}\right)'\)

\(=\dfrac{a}{x}\cdot e^{a\cdot lnx}=\dfrac{a}{x}\cdot x^a=a\cdot x^{a-1}\)

wary reus
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
30 tháng 10 2016 lúc 11:21

a/ Hàm hằng có dạng y = k với k là một hằng số

Vậy (2-3m).x = 0 => m = 2/3 => Hàm hằng là y = m-2

b/

Phương trình hoành độ giao điểm : (2-3m)x+m-2 = 3x+2

Vì đths đã cho cắt đường thẳng y = 3x+2 tại điểm trên trục tung nên x = 0

Suy ra m-2 = 2 => m = 4

nguyên
Xem chi tiết
nguyên
23 tháng 12 2022 lúc 20:54

khocroi

Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 12 2022 lúc 20:54

Hàm số đã cho đồng biến trên R khi và chỉ khi:

\(3-2m>0\)

\(\Leftrightarrow2m< 3\)

\(\Leftrightarrow m< \dfrac{3}{2}\)

Lê Thụy Sĩ
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn
27 tháng 5 2019 lúc 20:50

Ta có: 2x+y=3 \(\Leftrightarrow\) y=-2x-3

a) Vì hs y=ax+b song song với đt y=-2x-3 nên\(\hept{\begin{cases}a=-2\\b\ne-3\end{cases}}\)

Suy ra pt      y = ax + b là y = -2x + b (b\(\ne\)-3)

Mặt khác đt này lại đi qua điểm M(2;5) nên khi x=2 thì y=5. Ta có phương trình:

-2.2+b=5 \(\Leftrightarrow\)-4+b=5 \(\Leftrightarrow\) b=9

Vậy.......

Tố Quyên
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 11 2023 lúc 19:40

Lời giải:
a. Để hs trên là hàm bậc nhất thì:

$4m2-4m+1\neq 0$

$\Leftrightarrow (2m-1)^2\neq 0$

$\Leftrightarrow 2m-1\neq 0$

$\Leftrightarrow m\neq \frac{1}{2}$

b.

$f(1)=(4m^2-4m+1).1-3=4m^2-4m-2=6$

$\Leftrightarrow 4m^2-4m-8=0$

$\Leftrightarrow m^2-m-2=0$

$\Leftrightarrow (m+1)(m-2)=0$

$\Leftrightarrow m=-1$ hoặc $m=2$

 

phạm hồng hạnh
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
5 tháng 8 2016 lúc 15:23

b) ta có: f(2) = 2 - 3 = -1

             f(5) = 5 - 3 = 2

            f(-1/2) = -1/2 - 3 = -7/2

ko bít đúng ko?? 565464654654654765876546266456456456756756757

Phan Cao Nguyen
5 tháng 8 2016 lúc 15:42

a,y = f(x) = x - 3 nếu x =3 hoặc x > 3 và = -(x - 3) nếu x < 3

b,+ Với f(2), ta có: 2 < 3

-> y = f(2) = -(2 - 3) = -(-1) = 1

   + Với f(5), ta có: 5 > 3

-> y = f(5) = 5 - 3 = 2

   + Với f(\(-\frac{1}{2}\)), ta có: \(-\frac{1}{2}\)<  3

-> y = f(\(-\frac{1}{2}\)) = -(\(-\frac{1}{2}\)-  3) = -(\(-3\frac{1}{2}\)) = \(3\frac{1}{2}\) 

c, Với f(x) = \(\frac{1}{3}\), ta có:

TH1: x > 3

Ta có:y = f(x) = x - 3 = \(\frac{1}{3}\)

 -> x = \(\frac{1}{3}\)+ 3 = 

Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 3 2023 lúc 16:50

a.

Hàm số nghịch biến khi \(x< 0\Rightarrow-3m-2>0\Rightarrow m< -\dfrac{2}{3}\)

b.

Do \(a=m^2-2m+3=\left(m-1\right)^2+2>0;\forall m\)

\(\Rightarrow\) Hàm đồng biến khi \(x>0\) và nghịch biến khi \(x< 0\)

c.

Hàm đồng biến khi \(x>0\Rightarrow2m+3>0\)

\(\Rightarrow m>-\dfrac{3}{2}\)