Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Liên Phạm Thị
Xem chi tiết
Liên Phạm Thị
7 tháng 5 2022 lúc 12:49

mik cần gấp ạ^^

 

Toru
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 11 2023 lúc 20:28

a: \(A=\left(\dfrac{2x^2+2}{x^3-1}+\dfrac{x^2-x+1}{x^4+x^2+1}-\dfrac{x^2+3}{x^3-x^2+3x-3}\right):\dfrac{1}{x-1}\)

\(=\left(\dfrac{2x^2+2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\dfrac{x^2-x+1}{x^4+2x^2+1-x^2}-\dfrac{x^2+3}{x^2\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)}\right)\cdot\dfrac{x-1}{1}\)

\(=\left(\dfrac{2x^2+2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\dfrac{\left(x^2-x+1\right)}{\left(x^2+1\right)^2-x^2}-\dfrac{x^2+3}{\left(x-1\right)\left(x^2+3\right)}\right)\cdot\dfrac{x-1}{1}\)

\(=\left(\dfrac{2x^2+3}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\dfrac{x^2-x+1}{\left(x^2+1+x\right)\left(x^2+1-x\right)}-\dfrac{1}{x-1}\right)\cdot\dfrac{x-1}{1}\)

\(=\left(\dfrac{2x^2+3}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\dfrac{1}{x^2+x+1}-\dfrac{1}{x-1}\right)\cdot\dfrac{x-1}{1}\)

\(=\dfrac{2x^2+3+x-1-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\cdot\dfrac{x-1}{1}\)

\(=\dfrac{x^2+1}{x^2+x+1}\)

b: Để A là số nguyên thì \(x^2+1⋮x^2+x+1\)

=>\(x^2+x+1-x⋮x^2+x+1\)

=>\(x⋮x^2+x+1\)

=>\(x^2+x⋮x^2+x+1\)

=>\(x^2+x+1-1⋮x^2+x+1\)

=>\(-1⋮x^2+x+1\)

=>\(x^2+x+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(x^2+x+1=1\)

=>x2+x=0

=>x(x+1)=0

=>\(x\in\left\{0;-1\right\}\)

 

Vũ Bích Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2021 lúc 19:58

1: Ta có: \(A=\left(\dfrac{x^2-16}{x-4}-1\right):\left(\dfrac{x-2}{x-3}+\dfrac{x+3}{x+1}+\dfrac{x+2-x^2}{x^2-2x-3}\right)\)

\(=\left(x+4-1\right):\left(\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}+\dfrac{-x^2+x+2}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\right)\)

\(=\left(x+3\right):\dfrac{x^2+x-2x-2+x^2-9-x^2+x+2}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\left(x+3\right):\dfrac{x^2-9}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)\left(x+1\right)}{x^2-9}\)

\(=x+1\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2021 lúc 20:02

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{4;3;-1\right\}\)

2: Để \(\dfrac{A}{x^2+x+1}\) nhận giá trị nguyên thì \(x+1⋮x^2+x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+x⋮x^2+x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+1-1⋮x^2+x+1\)

mà \(x^2+x+1⋮x^2+x+1\)

nên \(-1⋮x^2+x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+1\inƯ\left(-1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+1\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Leftrightarrow x^2+x\in\left\{0;-2\right\}\)

\(\Leftrightarrow x^2+x=0\)(Vì \(x^2+x>-2\forall x\))

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(nhận\right)\\x=-1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Để \(\dfrac{A}{x^2+x+1}\) nhận giá trị nguyên thì x=0

Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Lê Song Phương
8 tháng 5 2022 lúc 10:25

a) Ta có: \(\left(2-\dfrac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\right)\left(2+\dfrac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\right)=\left[2-\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+1\right)}{\sqrt{3}+1}\right]\left[2+\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}-1}\right]\)\(=\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)=2^2-\left(\sqrt{3}\right)^2=4-3=1\) (đpcm)

b) Ta có \(A=\left(\dfrac{1}{x-2\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{x-4\sqrt{x}+4}\)\(=\left[\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\right].\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\sqrt{x}+1}\)\(=\dfrac{1+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\)

Nguyễn Ngọc Xuân
30 tháng 5 2022 lúc 21:12

Ta có đẳng thức : (23+33+1).(2+3331)=1

xét vế trái ta có :(23+33+1).(2+3331)  = 

 

 

 

Nguyễn Hữu Khôi
7 tháng 8 2022 lúc 21:27

a) ta co \(\left(2-\dfrac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\right).\left(2+\dfrac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\right)=\left(2-\sqrt{3}\right).\left(2+\sqrt{3}\right)=1\)

b) ta co \(A=\left(\dfrac{1}{x-2\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{x-4\sqrt{x}+4}\)

             \(A=\dfrac{1+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}:\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}\)

             \(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\sqrt{x}+1}\)

             \(A=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\)

Vay \(A=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\)

             

Nguyễn Huỳnh Bảo
Xem chi tiết
Xyz OLM
31 tháng 8 2023 lúc 10:36

a) \(M=\left(\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{x+9}{x-9}\right):\left(\dfrac{2\sqrt{x}-5}{x-3\sqrt{x}}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\dfrac{3.\left(\sqrt{x}-3\right)+x+9}{\left(\sqrt{x}-3\right).\left(\sqrt{x}+3\right)}:\dfrac{2\sqrt{x}-5-\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{x+3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right).\left(\sqrt{x}+3\right)}:\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right).\left(\sqrt{x}+3\right)}.\dfrac{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{x}{\sqrt{x}-2}\)

b) \(M< 0\Leftrightarrow\sqrt{x}-2< 0\Leftrightarrow x< 4\)

Kết hợp điều kiện ta được \(0< x< 4\) thì M < 0

c) Từ câu b ta có M < 0 \(\Leftrightarrow0< x< 4\)

nên \(x\inℤ\) để M nguyên âm <=> \(x\in\left\{1;2;3\right\}\)

Thay lần lượt các giá trị vào M được x = 1 thỏa 

d) \(M=\dfrac{x}{\sqrt{x}-2}=\sqrt{x}+2+\dfrac{4}{\sqrt{x}-2}=\left(\sqrt{x}-2+\dfrac{4}{\sqrt{x}-2}\right)+4\)

Vì x > 4 nên \(\sqrt{x}-2>0\)

Áp dụng BĐT Cauchy ta có 

\(M=\left(\sqrt{x}-2+\dfrac{4}{\sqrt{x}-2}\right)+4\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}-2\right).\dfrac{4}{\sqrt{x}-2}}+4=8\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}-2=\dfrac{4}{\sqrt{x}-2}\Leftrightarrow x=16\left(tm\right)\)

Nguyễn Đức Trí
31 tháng 8 2023 lúc 10:45

1) \(M=\left(\dfrac{3}{\sqrt[]{x}+3}+\dfrac{x+9}{x-9}\right):\left(\dfrac{2\sqrt[]{x}-5}{x-3\sqrt[]{x}}-\dfrac{1}{\sqrt[]{x}}\right)\left(x>0;x\ne9\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\left(\dfrac{3\left(\sqrt[]{x}-3\right)}{\left(\sqrt[]{x}+3\right)\left(\sqrt[]{x}-3\right)}+\dfrac{x+9}{x-9}\right):\left(\dfrac{2\sqrt[]{x}-5}{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-3\right)}-\dfrac{1}{\sqrt[]{x}}\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\left(\dfrac{3\sqrt[]{x}-9+x+9}{x-9}\right):\left(\dfrac{2\sqrt[]{x}-5-\left(\sqrt[]{x}-3\right)}{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-3\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\left(\dfrac{3\sqrt[]{x}+x}{x-9}\right):\left(\dfrac{2\sqrt[]{x}-5-\sqrt[]{x}+3}{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-3\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\left(\dfrac{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}+3\right)}{x-9}\right):\left(\dfrac{\sqrt[]{x}-2}{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-3\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\left(\dfrac{\sqrt[]{x}}{\sqrt[]{x}-3}\right):\left(\dfrac{\sqrt[]{x}-2}{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-3\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{\sqrt[]{x}}{\sqrt[]{x}-3}.\dfrac{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-3\right)}{\sqrt[]{x}-2}\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{x}{\sqrt[]{x}-2}\)

2) Để \(M< 0\) khi và chỉ chi

\(M=\dfrac{x}{\sqrt[]{x}-2}< 0\left(1\right)\)

Nghiệm của tử là \(x=0\)

Nghiệm của mẫu \(\sqrt[]{x}-2=0\Leftrightarrow\sqrt[]{x}=2\Leftrightarrow x=4\)

Lập bảng xét dấu... ta được

\(\left(1\right)\Leftrightarrow0< x< 4\)

Nguyễn Đức Trí
31 tháng 8 2023 lúc 10:54

3) \(M=\dfrac{x}{\sqrt[]{x}-2}\inℤ^-\)

\(\Leftrightarrow x⋮\sqrt[]{x}-2\)

\(\Leftrightarrow x-\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-2\right)⋮\sqrt[]{x}-2\)

\(\Leftrightarrow x-x+2\sqrt[]{x}⋮\sqrt[]{x}-2\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt[]{x}⋮\sqrt[]{x}-2\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt[]{x}-2\left(\sqrt[]{x}-2\right)⋮\sqrt[]{x}-2\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt[]{x}-2\sqrt[]{x}+4⋮\sqrt[]{x}-2\)

\(\Leftrightarrow4⋮\sqrt[]{x}-2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{x}-2\in\left\{-1;-2;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;0\right\}\)

Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2023 lúc 22:26

a: \(A=\left(\dfrac{x+4\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{\sqrt{x}-1+\sqrt{x}+1}{x-1}\)

\(=\dfrac{x+4\sqrt{x}+4-x-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{x-1}{2\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{2\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\dfrac{2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\)

c: 2x-3căn x-5=0

=>2x-5căn x+2căn x-5=0

=>2căn x-5=0

=>x=25/4

Khi x=25/4 thì \(A=\dfrac{2\cdot\dfrac{5}{4}+2}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{18}{5}\)

Linh Bùi
Xem chi tiết
Almoez Ali
6 tháng 8 2021 lúc 9:49

a, A= \(\frac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}:\left(\frac{\left(\sqrt{x}\right)^2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{x}{\sqrt{x}+2}\right)\)

A=\(\frac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}:\left(\frac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{x}{\sqrt{x}+2}\right)\)

A=\(\frac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}:\left(\frac{\sqrt{x}+x}{\left(\sqrt{x}+2\right)}\right)\)

A=\(\frac{1}{x+2\sqrt{x}}\)

b, A >= \(\frac{1}{3\sqrt{x}}\)

=> \(\frac{1}{x+2\sqrt{x}}\) >= \(\frac{1}{3\sqrt{x}}\)

=> x <= -1 , x >= 4 (x khác 0)

Khách vãng lai đã xóa
Linh Bùi
Xem chi tiết
⚚TᕼIêᑎ_ᒪý⁀ᶜᵘᵗᵉ
Xem chi tiết
Xyz OLM
30 tháng 1 2023 lúc 20:47

b) ĐKXĐ : \(x\ne\pm1\)

\(P=\dfrac{x}{x-1}+\dfrac{3}{x+1}-\dfrac{6x-4}{x^2-1}\)

\(=\dfrac{x\left(x+1\right)+3\left(x-1\right)-\left(6x-4\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-2x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x-1}{x+1}\)

c) ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

\(A=\dfrac{1}{x+\sqrt{x}}+\dfrac{2\sqrt{x}}{x-1}-\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1+2x-\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2\left(x-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{2\left(x-1\right)}{\sqrt{x}\left(x-1\right)}=\dfrac{2}{\sqrt{x}}\)

Xyz OLM
30 tháng 1 2023 lúc 20:40

a) ĐKXĐ : \(x\ge0;x\ne16\)

\(B=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+4}+\dfrac{4}{\sqrt{x-4}}\right):\dfrac{x+16}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-4\right)+4\left(\sqrt{x}+4\right)}{x-16}:\dfrac{x+16}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{x+16}{x-16}:\dfrac{x+16}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-16}\)

 

Đoàn Trần Quỳnh Hương
30 tháng 1 2023 lúc 20:42

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-4\right)}{x-4}+\dfrac{4.\left(\sqrt{x}+4\right)}{x-4}\right):\dfrac{x+16}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\left(\dfrac{x-4\sqrt{x}+4\sqrt{x}+16}{x-4}\right).\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+16}\)

\(=\dfrac{x+16}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}.\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+16}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\)

Anh Quynh
Xem chi tiết