Tháng 4-1940, Đức Quốc xã chuyển hướng tấn công từ phía đông sang phía tây bằng việc xâm chiếm đầu tiên các nước
A. Anh và Pháp.
B. Hà Lan và Bỉ.
C. Đan Mạch và Na Uy.
D. Hà Lan, Bỉ, Lúc-xăm-bua.
Tháng 4-1940, Đức Quốc xã chuyển hướng tấn công từ phía đông sang phía tây bằng việc xâm chiếm đầu tiên các nước
A. Anh và Pháp.
B. Hà Lan và Bỉ.
C. Đan Mạch và Na Uy.
D. Hà Lan, Bỉ, Lúc-xăm-bua.
Tháng 4 - 1940, quân Đức chuyển hướng tấn công từ phía đông sang phía tây, chiếm hầu hết các nước tư bản châu Âu như:
A. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ai-xơ-len, Hà Lan, Đan Mạch
B. Hà Lan, Thụy Sĩ, Tây Ban Nha, Đan Mạch, Na Uy
C. Na Uy, Thụy Sĩ, Hà Lan, Anh, Ai-len
D. Đan Mạch, Na Uy, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua
Quân Đức chuyển hướng tấn công từ phía đông sang phía tây vào thời gian nào?
A. Tháng 4 - 1940
B. Tháng 5 - 1940
C. Tháng 6 - 1940
D. Tháng 7 - 1940
Câu 35: Hướng chuyển dịch vốn và lao động giữa các vùng ở Hoa Kì hiện nay là
A. từ phía Nam lên phía Bắc
B. từ phía Đông sang phía Tây
C. từ phía Đông Bắc đến phía Nam và phía Tây ven Thái Bình Dương
D. từ phía Tây sang phía Đông
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
1. Hướng chuyển dịch vốn và lao động giữa các vùng ở Hoa Kỳ hiện nay là
A. từ phía Nam lên phía Bắc
B. từ phía Đông sang phía Tây
C. từ phía Đông Bắc đến phía Nam và phía Tây ven Thái Bình Dương
D. từ phía Tây sang phía Đông
Câu 1: nơi cs nhiều đảo nhất của nc ta là:
a.vịnh bắc bộ b.vịnh thái lan c.vịnh hạ long
Câu 2: biển đông bao bọc các phía nào của phần đất liền nc ta?
a.phía đông và tây b. phía tây và nam c. phía đông, phía bắc và đông bắc
d.phía đông, phía nam và tây nam
Câu 1: nơi cs nhiều đảo nhất của nc ta là:
a.vịnh bắc bộ b.vịnh thái lan c.vịnh hạ long
Câu 2: biển đông bao bọc các phía nào của phần đất liền nc ta?
a.phía đông và tây b. phía tây và nam c. phía đông, phía bắc và đông bắc
d.phía đông, phía nam và tây nam
Thái lan có giáp Việt Nam không
Diện tích Việt Nam là 331.212 km². Biên giới Việt Namtrên đất liền dài 4.639 km, giáp với vịnh Thái Lan ở phía tây nam, vịnh Bắc Bộ và biển Đông ở phía đông, Trung Quốc ở phía bắc, Lào và Campuchia ở phía tây.
V là cs giáp ko
Một người chuyển động 30m theo hướng Bắc, sau đó đi 20m theo hướng Đông và cuối cùng là 30√2m theo hướng Tây Nam một góc 45 độ so với hướng Tây. Sự dịch chuyển của người từ vị trí đầu sẽ là:
A. 10 m dọc theo phía Bắc
B. 10 m dọc theo phía Tây
C. 10 m về phía Nam
D. 10 m về phía Đông
Theo đinh lý Pytago: \(\left(30\sqrt{2}\cdot cos45^o\right)-20=10m\)
Về phía Nam.
Chọn C.
Theo qui ước nếu đi từ phía tây sang phía đông qua đường chuyển ngày quốc tế thì
A. Tăng thêm 1 ngày lịch
B. Lùi lại 1 ngày lịch
C. Không cần thay đổi ngày lịch
D. Tăng thêm hay lùi lại 1 ngày lịch là tuỳ qui định của mỗi quốc gia
Đáp án A
Để tránh sự hỗn loạn về ngày tháng, Hội nghị quốc tế về kinh tuyến họp tại Washington năm 1884 đã quy định một đường thay đổi ngày quốc tế. Đường này nằm trên kinh độ 180 trong Thái Bình Dương. Đây là đường ranh giới giữa "hôm nay" và "ngày mai". Để tránh việc trong cùng 1 nước lại có 2 ngày tháng, đường ranh giới này trên thực tế không phải là một đường gấp khúc. Đường đi bắt đằu từ Bắc cực, qua eo biển Bering, Thái Bình Dương, cho đến tận Nam cực. Như vậy sẽ không phải đi qua bất cứ nước nào. Nửa đêm trên đường này lại đúng là 0 giờ, giờ địa phương. Theo quy định, hễ đi ngang qua đường này, ngày tháng sẽ phải thay đổi. Đi từ Tây sang đông qua đây phải thêm 1 ngày. Đi từ Đông sang Tây phải giảm đi 1 ngày
Theo qui ước nếu đi từ phía tây sang phía đông qua đường chuyển ngày quốc tế thì
A. Tăng thêm 1 ngày lịch.
B. Lùi lại 1 ngày lịch.
C. Không cần thay đổi ngày lịch.
D. Tăng thêm hay lùi lại 1 ngày lịch là tuỳ qui định của mỗi quốc gia.
Đáp án A
Để tránh sự hỗn loạn về ngày tháng, Hội nghị quốc tế về kinh tuyến họp tại Washington năm 1884 đã quy định một đường thay đổi ngày quốc tế. Đường này nằm trên kinh độ 180 trong Thái Bình Dương. Đây là đường ranh giới giữa "hôm nay" và "ngày mai". Để tránh việc trong cùng 1 nước lại có 2 ngày tháng, đường ranh giới này trên thực tế không phải là một đường gấp khúc. Đường đi bắt đằu từ Bắc cực, qua eo biển Bering, Thái Bình Dương, cho đến tận Nam cực. Như vậy sẽ không phải đi qua bất cứ nước nào. Nửa đêm trên đường này lại đúng là 0 giờ, giờ địa phương. Theo quy định, hễ đi ngang qua đường này, ngày tháng sẽ phải thay đổi. Đi từ Tây sang đông qua đây phải thêm 1 ngày. Đi từ Đông sang Tây phải giảm đi 1 ngày.