Những câu hỏi liên quan
Bảo Khánhh
Xem chi tiết
PHAN TRUNG KIÊN
Xem chi tiết
duong thai an
18 tháng 1 2023 lúc 20:27

Giải:

Đổi: Dnước=1g/cm3=1000kg/m3Dnước=1g/cm3=1000kg/m3

Gọi thể tích của khối gỗ là: V(m3)V(m3)

Thì thể tích phần gỗ chìm trong nước là:

V2=V−16.V=5V6(m3)V2=V−16.V=5V6(m3)

Do đó lực đẩy Ác si mét do nước tác dụng lên khối gỗ là:

FA2=ddầu.V2=ddầu.5V6FA2=ddầu.V2=ddầu.5V6

Vì trong cả hai trường hợp thì khối gỗ đều nổi lên, nên khi đó thì trọng lượng của khối gỗ sẽ đúng bằng lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên khối gỗ hay:

FA1=FA2=PFA1=FA2=P

⇔⇔ 90000V12=10ddầu.V1290000V12=10ddầu.V12

⇒90000V=10ddầu.V⇔ddầu=9000⇒90000V=10ddầu.V⇔ddầu=9000

Khối lượng riêng của dầu là:

Bình luận (2)
duong thai an
18 tháng 1 2023 lúc 20:32

Vì khối gỗ chìm trong d1 nên ta có

⇔P=FA1+FA2⇔d.a3=d1.a2⇔x=d−d2d1−d2.a=7,5(cm)⇔P=FA1+FA2⇔d.a3=d1.a2⇔x=d−d2d1−d2.a=7,5(cm) 

Khi nhấn chìm khối gỗ vào chất lỏng d1 thêm một đoạn y ta cần tác dụng một lực F bằng 

F=F1+F2−P(1)F1=d1a2(x+y)(2)F2=d2a2(a−x−y)(3)F=F1+F2−P(1)F1=d1a2(x+y)(2)F2=d2a2(a−x−y)(3) 

Từ (1) (2) và (3)

Ởvtrí cân bằng ban đầu (y=0)(y=0) ta có

Fo=0Fo=0 

Ở vtrí khối gỗ chìm hoàn tianf trong chất lỏng d1(y=a−x)(y=a−x) ta lại có

Fc=(d1−d2)a2(a−x)⇒Fc=81(N)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
20 tháng 12 2016 lúc 6:19

V=S.h( S là diện tích, h là chiều cao)

Khối gỗ chìm trong nước là: 8-2=6cm

Vì khối gỗ nổi trên mặt thoáng nên P=FA

=> 10.Dgỗ.S.h( h này = 8cm, của cả khối gỗ)=10.Dnước.S.h(h này = 6cm, khối gỗ chìm)

=> Dgỗ=10.Dnước.S.6/ 10.S.8

=>Dgỗ=Dnước.6/8

=>Dgỗ=1000.6/8=750kg/m3

Bình luận (0)
NguyễnĐứcanh
Xem chi tiết
NguyễnĐứcanh
23 tháng 7 2021 lúc 16:03

giúp mình với

 

Bình luận (0)
Đỗ Quyên
24 tháng 7 2021 lúc 8:39

Hướng dẫn cách làm:

a. Biểu diễn các lực tác dụng vào gỗ

- Trọng lực: phương thẳng đứng, hướng xuống dưới

- Lực đẩy Ác-si-mét: phương thẳng đứng, hướng lên trên

- 2 lực này độ lớn bằng nhau do khối gỗ lơ lửng

b. \(F_A=P\)

\(\Rightarrow V_c.d_n=mg\)

Từ đó tính được thể tích chìm trong nước.

Thể tích của khối gỗ là: \(V=2V_c\)

c. Khối lượng riêng khối gỗ là: \(D_g=\dfrac{m}{V}\)

Em tự thay số nhé.

Bình luận (0)
Tsukishima Kei
Xem chi tiết
Alice
27 tháng 11 2023 lúc 20:16

Đổi \(\text{20cm = 0,2m}\)

      \(\text{30cm = 0,3m}\)

      \(\text{50cm = 0,5m}\)

a) Gọi \(\text{D1}\) là \(\text{KLR}\) của gỗ. Ta có:

\(D1=\dfrac{8}{10}D2\Rightarrow D1< D2\)

Do đó khối gỗ sẽ nổi trong nước

b) Gọi \(\text{P}\)\(\text{FA}\) là trọng lượng của khối gỗ và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ khi nó nổi trên nước, \(\text{V}\)\(\text{Vn}\) là thể tích khối gỗ và thể tích phần nổi của khối gỗ. Ta có:

\(P=FA\)

\(\Rightarrow10D_1.V=10D_2\left(V-Vn\right)\)

\(\Rightarrow D1.V=D2.\left(V-Vn\right)\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{D1.V}{D2}-V=-Vn\)

\(\Rightarrow\) \(-Vn=\dfrac{8}{10}\left(0,2.0,3.0,5\right)-\left(0,2.0,3.0,5\right)=-6.10^{-3}\)

\(\Rightarrow\) \(Vn=6.10^{-3}\) \(\left(m^3\right)\) \(=6\left(dm^3\right)\)

Thể tích phần gỗ nổi là \(\text{6dm3 }\)

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Anh Kỳ
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
18 tháng 1 2021 lúc 18:26

Đề bài thiếu bạn. Nhô lên bao nhiêu phần thể tích?

Bình luận (0)
ᴗ네일 히트 야옹 k98ᴗ
Xem chi tiết
trương khoa
15 tháng 12 2021 lúc 9:25

Đổi 2,4 g= 2,4.10-3kg; 6 cm2=6.10-4m2

Đặt H = m.h (với m là tham số bất kì lớn hơn 0)

\(F_A=P\Rightarrow d_nV_c=10\cdot m\Rightarrow10D_n\cdot h\cdot S=10\cdot m\Rightarrow10\cdot1000\cdot h\cdot6\cdot10^{-4}=10\cdot2,4\cdot10^{-3}\)

⇒h= 0,004 (m)=4 mm

Bình luận (0)
Park Chae Young
Xem chi tiết
Jessia
26 tháng 12 2020 lúc 18:04

tóm tát: m=60 kg , dn=10 000 n/m3

  v=?

giải :

gọi khối luong cua khoi go la m1

ta có:   P=10.m1=10.60=600 N

Thể tích khối gỗ chìm trong nuocs là:

d=P:V => V=P:d=600:10 000=0,06 (m3)

Bình luận (0)
khanhhlyy2008
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
16 tháng 3 2022 lúc 21:10

a)Phần khúc gỗ chìm trong nước:

\(h_{chìm}=h-h_{nổi}=30-4,5=25,5cm\)

Lực đẩy Ácsimet tác dụng lên gỗ:

\(F_A=V_{chìm}\cdot d_{nc}=S\cdot h_{chìm}\cdot d_{nc}=40\cdot10^{-4}\cdot25,5\cdot10^{-2}\cdot10000=10,2N\)

Khúc gỗ nằm yên: \(P=F_A=10,2N\)

Trọng lượng riêng của gỗ:

\(d_{gỗ}=\dfrac{P}{V}=\dfrac{P}{S\cdot h}=\dfrac{10,2}{40\cdot10^{-4}\cdot0,3}=8500\)N/m3

b)Áp suất nước tác dụng lên đáy khúc gỗ:

\(p=d_{nc}\cdot h_{chìm}=10000\cdot25,5\cdot10^{-2}=2550\)N/m2

Áp lực do nước tác dụng lên mặt đáy:

\(F=p\cdot S=2550\cdot40\cdot10^{-2}=1020N\)

Bình luận (0)