Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phong Nguyệt
Xem chi tiết
Nhả Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
5 tháng 7 2016 lúc 20:31

 PTHH

Mg + 2HCl ----> MgCl2 + H2      (1)

MgO + 2HCl -----> MgCl2 + H2O (2)

a) Theo pt(1) n Mg = n H2 = \(\frac{1,12}{22,4}\) = 0,05 (mol)

==> m Mg = 0,005 . 24=1,2 (g)

%m Mg =  \(\frac{1,2}{3,2}\). 100%= 37,5%

%m MgO= 100% - 37,5%= 62,5%

b)m dd sau pư = 3,2 + 246,9 - 0,05 . 2=250 (g)

Theo pt(1)(2)  n MgCl2(1) = n Mg = 0,05 mol

                         n MgCl2 (2) = n MgO=\(\frac{3,2-1,2}{40}\)=0,05(mol)

==> tổng n MgCl2 = 0,1 (mol)  ---->m MgCl2 = 9,5 (g)

C%(MgCl2)= \(\frac{9,5}{250}\) .100% = 3,8%

Thanh Mai Huỳnh Ngọc
Xem chi tiết

Em coi lại đề xem đúng chưa, chứ anh thấy cái thể tích khí số xấu lắm

Luminos
4 tháng 1 2022 lúc 21:09

nH2=4,968/22,4~0,22(mol)

A),PTHH:

Fe+2HCl→FeCl2+H2

B)nFe=nH2~0,22(mol)

⇒mFe=0,22.56~12,42(g)

⇒%Fe= 12,42 /20 .100 % = 62,1 %

⇒%Cu=100%−62,1%=37,9%

C)

nHCl=2nH2=0,44(mol)

⇒CnHCl=0,44/0,44=1M

VIỆT HOÀNG
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
25 tháng 12 2023 lúc 11:11

a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

b, \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,4.56}{35}.100\%=64\%\\\%m_{Cu}=36\%\end{matrix}\right.\)

VIỆT HOÀNG
24 tháng 12 2023 lúc 21:57

giúp mình với =((

Gin Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
2 tháng 3 2018 lúc 21:03

nH2 = 0,15 mol

Đặt nK = x ; nNa = y

2K + 2HCl → 2KCl + H2

x........x...........x...........0,5x

2Na + 2HCl → 2NaCl + H2

y........y.............y..............0,5y

Ta có hệ

\(\left\{{}\begin{matrix}39x+23y=8,5\\0,5x+0,5y=0,15\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

⇒ mK = 3,9(g)

⇒ mNa = 4,6 (g)

⇒ mmuối su phản ứng = (0,1.74,5)+(0,2.58,5) = 19,15 (g)

tran quoc hoi
2 tháng 3 2018 lúc 21:07

a/

2K+2HCl\(\rightarrow\)2KCl+H\(_2\)

a a \(\dfrac{1}{2}\)a(mol)

2Na+2HCl\(\rightarrow\)2NaCl+H\(_2\)

b b \(\dfrac{1}{2}\)b (mol)

n\(_{H_2}\)=\(\dfrac{3,36}{22,4}\)=0,15(mol)

gọi số mol của kali trong hỗn hợp là a;natri là b ta có hệ phương trình:

\(\dfrac{1}{2}a+\dfrac{1}{2}b\)=0,15

39a+23b=8,5

⇔a=0,1(mol)

b=0,2(mol)

→m\(_K\)=0,1.39=3,9(g)

→m\(_{Na}\)=8,5-3,9=4,6(mol)

n\(_{KCl}\)=n\(_K\)=0,1(mol)

→m\(_{KCl}\)=0,1.74,5=7,45(g)

tươn tự:m\(_{NaCl}\)=0,2.58,5=11,7(g)

→m\(_{muối}\)=7,45+11,7=19,15(g)

An Hoài Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
9 tháng 4 2021 lúc 12:53

\(CTTQ\ Ankanol : C_nH_{2n+1}OH\\ n_{H_2} = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(mol)\\ 2C_nH_{2n+1}OH + 2Na \to 2C_nH_{2n+1}ONa + H_2\\ n_{ankanol} = 2n_{H_2} = 0,5(mol)\\ \Rightarrow 0,5(14n + 18) = 18,8 \Rightarrow n = 1,4\\ \)

Vậy hai ankanol là : \(CH_3OH(a\ mol)\ ; C_2H_5OH(b\ mol)\)

Ta có:  

\(32a + 46b = 18,8\\ a + b = 0,5\\ \Rightarrow a = 0,3 ; b = 0,2\\ \%n_{CH_3OH} = \dfrac{0,3}{0,5}.100\% = 60\%\\ \%n_{C_2H_5OH} = 100\% -60\% = 40\%\)

Lê Thị Vi Na
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
29 tháng 12 2021 lúc 22:34

a) Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

FeO + 2HCl --> FeCl2 + H2O

b) \(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

______0,5<-1<------0,5<---0,5

=> mFe = 0,5.56 = 28 (g)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%Fe=\dfrac{28}{100}.100\%=28\%\\\%FeO=100\%-28\%=72\%\end{matrix}\right.\)

c) \(n_{FeO}=\dfrac{72}{72}=1\left(mol\right)\)

PTHH: FeO + 2HCl --> FeCl2 + H2O

______1---->2

=> mHCl = (1+2).36,5 = 109,5 (g)

=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{109,5.100}{30}=365\left(g\right)\)

=> \(V_{ddHCl}=\dfrac{365}{1,15}=317,39\left(ml\right)\)

Vinh LÊ
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 12 2022 lúc 18:21

a)

$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$

b)

Gọi $n_{Al} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol) \Rightarrow 27a + 56b = 0,83(1)$

Theo PTHH : $n_{H_2} = 1,5a + b = \dfrac{0,56}{22,4} = 0,025(2)$

Từ (1)(2) suy ra : a = 0,01; b = 0,01

$\%m_{Al} = \dfrac{0,01.27}{0,84}.100\% = 32,1\%$

$\%m_{Fe} = 100\% - 32,1\% = 67,9\%$

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 12 2019 lúc 17:12

Đáp án C

Gọi a, b là số mol của Al và Fe trong 8,3 g hỗn hợp ban đầu