Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
pham thanh
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
9 tháng 11 2023 lúc 21:32

Những số đó cho ta biết điện trở suất của từng loại vật liệu dây. 

Dây nicrom có điện trở suất lớn hơn

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
LY VÂN VÂN
13 tháng 4 2017 lúc 14:49

Trả lời:

Nếu mắc hai đầu A, B của cuộn dây này nối tiếp vào mạch điện thì khi dịch chuyển con chạy C, biến trở không có tác dụng thay đổi điện trở. Vì khi đó, nếu dịch chuyển con chạy C thì dòng điện vẫn chạy qua toàn bộ cuộn dây của biến trở, con chạy không có tác dụng làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua.



Anh Triêt
13 tháng 4 2017 lúc 15:13

Nếu mắc hai đầu A, B của cuộn dây này nối tiếp vào mạch điện thì khi dịch chuyển con chạy C, biến trở không có tác dụng thay đổi điện trở. Vì khi đó, nếu dịch chuyển con chạy C thì dòng điện vẫn chạy qua toàn bộ cuộn dây của biến trở, con chạy không có tác dụng làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua.

Phương Vy
Xem chi tiết
nthv_.
28 tháng 10 2021 lúc 9:13

Bạn dựa vào lý thuyết này để so sánh nhé!

Vật liệu nào có điện trở suất càng lớn thì khả năng dẫn điện càng kém và ngược lại .

Jamie Prisley
Xem chi tiết
Lê Hồ Duy Quang
Xem chi tiết
Cô Tuyết Ngọc
25 tháng 12 2020 lúc 11:16

\(R=\rho\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{\rho.l}{R}=\dfrac{0,4.10^{-6}.20}{160}=5.10^{-8}\left(m^2\right)\)

\(S=\dfrac{\pi d^2}{4}\Rightarrow d^2=\dfrac{4S}{\pi}=\dfrac{4.5.10^{-8}}{\pi}=6,4.10^{-8}\)

\(\Rightarrow d=2,5.10^{-4}\left(m\right)=0,25\left(mm\right)\)

tamanh nguyen
Xem chi tiết
nthv_.
12 tháng 10 2021 lúc 21:59

Tiết diện của dây: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{0,4.10^{-6}20}{160}=5.10^{-8}m^2\)

Đường kính của dây: \(S=\pi\left(\dfrac{d}{2}\right)^2\Rightarrow d^2=\dfrac{2^2S}{\pi}=\dfrac{4.5.10^{-8}}{\pi}\simeq6,4.10^{-8}\)

\(\Rightarrow d=2,5.10^{-4}m=0,25mm\)

Cao Tùng Lâm
12 tháng 10 2021 lúc 22:18

Ngọc :))
Xem chi tiết
Ami Mizuno
28 tháng 12 2021 lúc 8:41

\(R=\dfrac{\delta}{s}l=\dfrac{0,4.10^{-6}}{0,5.10^{-6}}30=24\Omega\)

Trang Anh
Xem chi tiết

Điện trở dây dẫn được áp dụng dưới công thức:

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\left(\Omega\right)\)

Thay số ta được: 

\(R=11\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{2}{5\cdot10^{-6}}=4,4\Omega\)

Xin chào
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 11 2021 lúc 20:33

Điện trở dây:

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{50\cdot10^{-2}}{0,2\cdot10^{-6}}=1\Omega\)

Dòng điện qua dây:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{1}=220A\)