Viết phương trình hóa học xảy ra trong thí nghiệm cho đinh sắt vào dung dịch HCl.
nêu hiên tượng và viết phương trình hóa học xảy ra trong thí nghiệm sau:
1) ngâm một đoạn dây đồng trong oonhs nghiệm đựng dung dịch bạc ntrat
2) Thả đinh sắt vào dung dịch HCL
3) Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4
1) Hiện tượng: Có kim loại màu xám bám ngoài dây đồng, dung dịch chuyển sang màu xanh lam, một phần dây đồng bị hoà tan.
PTHH: Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag (kt)
2) Hiện tượng: Ta thấy đinh sắt tan dần đồng thời có sủi bọt khí.
PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2 (khí)
3) Hiện tượng: Dung dịch CuSO4 bị nhạt dần màu, sau phản ứng thầy có kết tủa màu xanh lam.
PTHH: CuSO4 + 2 NaOH -> Cu(OH)2 (kt xanh lam) + Na2SO4
1) ngâm một đoạn dây đồng trong oonhs nghiệm đựng dung dịch bạc ntrat
Cu+2AgNO3->Cu(NO3)2+2Ag
=> dd dần chuyển sang màu xanh lam, có chất rắn sáng bạc bám bào sợi đồng
2) Thả đinh sắt vào dung dịch HCL
Fe+HCl->FeCl2+H2
-> Sắt tan , có khí không màu thoát ra
3) Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4
CuSO4+NaOH->Na2SO4+Cu(OH)2
=>Có kết tủa màu xanh xuất hiện
Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học trong các thí nghiệm sau đây:
a. Cho đinh sắt vào dung dịch đồng clorua.
b. Cho dung dịch bariclorua vào dung dịch axit sufuric
c) Cho một lá nhôm vào dung dịch CuCl 2
d) Cho dung dịch natri clorua vào dung dịch bac nitrat.
e. Cho dd natri hidroxit vào dung dịch CuCl 2
f. Cho mẫu đá vôi vào dd axit clohidric.
g. Cho dung dịch sắt (III) clorua vào dung dịch natri hidroxit.
Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có) trong các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào ống nghiệm đựng nước vôi trong.
- Thí nghiệm 2: Nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm đựng một mẩu đá vôi.
- Thí nghiệm 3: Cho ít bột Cu vào ống đựng dung dịch HCl.
TN1: Xuất hiện kết tủa trắng
\(Na_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+2NaOH\)
TN2: Có khí thoát ra, chất rắn tan dần vào dd
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
TN3: Không hiện tượng
Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra trong thí nghiệm sau:
Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 1,5a mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3.
Na2CO3 + HCl → NaCl + NaHCO3
a........................a..................................a...........................(mol)
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
0,5a...................0,5a..........................................................................(mol)
Hiện tượng : Ban đầu không có hiện tượng gì, sau một thời gian xuất hiện bọt khí không màu không mùi.
- Lúc đầu chưa có hiện tượng gì , sau một thời gian sủi bọt khí.
\(Na_2CO_3+HCl\rightarrow NaHCO_3+NaCl\)
\(a...........a...........a\)
\(NaHCO_3+HCl\rightarrow NaCl+CO_2+H_2O\)
\(0.5a.......1.5a-a..........0.5a\)
Tiến hành các thí nghiệm sau : (1) Nhúng thanh Zn vào dung dịch A g N O 3 .
(2) Cho vật bằng gang vào dung dịch HCl.
(3) Cho Na vào dung dịch C u S O 4 .
(4) Để miếng tôn (Fe tráng Zn) có vết xước sâu ngoài không khí ẩm.
(5) Cho đinh sắt vào dung dịch H 2 S O 4 2M.
(6) Cho Mg vào dung dịch F e C l 3 dư. Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn hóa học là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4.
(b) Cho lá kim loại nhôm nguyên chất vào dung dịch HNO3 loãng.
(c) Đốt cháy dây Mg nguyên chất trong khí Cl2.
(d) Cho hợp kim Zn-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa học là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Đáp án D
(a) Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4.
(d) Cho hợp kim Zn-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4.
(b) Cho lá kim loại nhôm nguyên chất vào dung dịch HNO3 loãng.
(c) Đốt cháy dây Mg nguyên chất trong khí Cl2.
(d) Cho hợp kim Zn-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa học là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Cho biết dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra, viết phương trình chữ và lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
a. Cho một cây đinh sắt (iron) vào ống nghiệm chứa dung dịch copper (II) sulfate (CuSO4) màu xanh lam thấy có một lớp kim loại màu đỏ bám lên đinh sắt và màu xanh lam nhạt dần. Biết sản phẩm của phản ứng là iron (II) sulfate (FeSO4) và copper.
b. Đổ dung dịch sodium carbonate (Na2CO3) vào ống nghiệm đựng nước vôi trong (dung dịch calcium hydroxide Ca(OH)2) thấy xuất hiện chất không tan màu trắng. Biết rằng hai chất mới tạo ra là calcium carbonate (Na2CO3) và sodium hydroxide (NaOH).
c. Cho dung dịch hydrochloric acid (HCl) vào ống nghiệm chứa vài hạt zinc, thấy có khí không màu thoát ra đó chính là khí hydrogen, ngoài ra còn có dung dịch zinc chloride (ZnCl2) được tạo ra.
Mô tả hiện tượng - viết phương trình hóa học:
1. Cho dung dịch phenolphtalein vào ống nghiệm chưa dung dịch NaOH sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl.
2. Cho đinh sắt vào ống nghiệm chưa dd CuSO4.
3. Cho dd NaOH từ từ vào ống nghiệm chứa dd CuSO4.
1) Ban đầu dung dịch có màu hồng, sau đó, nhỏ từ từ dung dịch HCl, dung dịch dần mất màu
NaOH + HCl --> NaCl + H2O
2) Một phần đinh sắt tan vào dung dịch, xuất hiện chất rắn màu đỏ bám vào đinh sắt, màu xanh của dung dịch ban đầu nhạt dần
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
3) - Xuất hiện kết tủa xanh, màu xanh của dung dịch ban đầu nhạt dần
\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)