choΔABC có AB = AC. H là trung điểm BC lấy điểm K sao cho KB = KC. Chứng minh rằng : K, A, H thẳng hàng
Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm K sao cho BK=BA. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AK. a) Chứng minh: ∆AMB=∆KMB b) Đường thẳng BM cắt đường thẳng AC tại D. Chứng minh: DK vuông góc với BC. c) Trên tia đối của tia AB lấy điểm H sao cho ah=kc chứng minhh d k thẳng hàng
7.Cho ABC, K là trung điểm của AB , E là trung điểm của AC . a) Trên tia đối của tia KC lấy điểm M sao cho MK KC = . Chứng minh AM=BC. b) Trên tia đối của tia EB lấy điểm N sao cho EN EB = . Chứng minh AN=BC c) Chứng minh A, M, N thẳng hàng.
a: Xét tứ giác AMBC có
K là trung điểm của AB
K là trung điểm của MC
Do đó: AMBC là hình bình hành
Suy ra: AM=BC
\(Bài 3. (6đ) Cho tam giác ABC có ; AB < AC ; phân giác BE, . Lấy điểm H thuộc cạnh BC sao cho BH = BA. a) Chứng minh . b) Chứng minh BE là đường trung trực của AH. c) Đường thẳng EH cắt đường thẳng AB ở K. Chứng minh EK = EC. d) Chứng minh AH // KC. e) Gọi M là trung điểm của KC. Chứng minh ba điểm B, E, M thẳng hàng. \)
a) Bạn ghi câu a) không rõ ràng nên mình thay thế bằng ý kiến của mình nhé !
CMR : \(\Delta ABE=\Delta HBE\)
Xét \(\Delta ABE,\Delta HBE\) có :
\(BA=BH\left(gt\right)\)
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\) (BE là tia phân giác của \(\widehat{B}\) )
\(BE:chung\)
=> \(\Delta ABE=\Delta HBE\left(c.g.c\right)\)
b) Gọi \(AH\cap BE=\left\{O\right\};O\in BE\)
Xét \(\Delta ABO,\Delta HBO\) có :
\(AB=BH\left(gt\right)\)
\(\widehat{ABO}=\widehat{HBO}\) (BE là tia phân giác của \(\widehat{B}\) ; \(O\in BE\))
AO : Chung
=> \(\Delta ABO=\Delta HBO\left(c.g.c\right)\)
=> \(\widehat{BOA}=\widehat{BOH}\) (2 góc tương ứng)
Mà : \(\widehat{BOA}+\widehat{BOH}=180^o\left(Kềbù\right)\)
=> \(\widehat{BOA}=\widehat{BOH}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)
=> \(BO\perp AH\)
Hay : \(BE\perp AH\)
c) Ta chứng minh được : \(\Delta BKE=\Delta BCE\)
Suy ra : \(EK=EC\) (2 cạnh tương ứng)
d) Xét \(\Delta ABC\) có :
BE là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\) (1)
Xét \(\Delta KEM,\Delta CEM\) có :
\(EK=EC\left(cmt\right)\)
\(EM:chung\)
\(KM=CM\) (M là trung điểm của KC)
=> \(\Delta KEM=\Delta CEM\left(c.c.c\right)\)
=> \(\widehat{MEK}=\widehat{MEC}\) (2 góc tương ứng)
=> EM là tia phân giác của \(\widehat{KEC}\) (2)
Từ (1) và (2) => \(BE\equiv ME\)
=> B, E, M thẳng hàng
=> đpcm.
Cho tam giác ABC vuông tại A và có đường phân giác BD. Kẻ đường thẳng DH vuông
góc với BC tại điểm H. Trên tia đối của tia AB lấy điểm K sao cho AK = CH.
1. Chứng minh ba điểm H,D,K thẳng hàng và chứng minh BD vuông góc với KC.
2. (*) Chứng minh rằng 2(AD + AK) > CK.
Cho A B C có AB B = AC , là trung điểm của BC cắt đường thẳng AB tại E. Trên tia đối của tia MA lấy điểm N Sao cho MN =MA Chứng minh rằng
a) AB = NC;AB//NC
b)AM Vuông góc với BC
C)Lấy H thuộc AB và và K thuộc NC sao cho BH=CK. CMR H,M,K thẳng hàng
Cho tam giác ABC có góc A=90 độ; AB<AC; phân giác BE, E thuộc AC. Lấy điểm H thuộc cạnh BC sao cho BH=BA
a) Chứng minh EH vuông góc với BC
b) Chứng minh BE là đường trung trực của AH
c) Đường thẳng EH cắt đường thẳng AB ở K. Chứng minh EK=EC
d) Chứng minh AH//KC
e) Gọi M là trung điểm của KC. Chứng minh ba điểm B, E, M thẳng hàng
Cho △ABC vuông tại A có AB<AC. Lấy D là trung điểm của AC, trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho DE=DB.
a) Chứng minh △ABD = △CED.
b) Vẽ đường thẳng vuông góc với AC tại D cắt BC tại K. Chứng minh: AK=KC.
c) Trên tia KD lấy điểm H sao cho D là trung điểm của KH. Chứng minh A, H, E thẳng hàng
Vẽ hình
a)Xét △ABD và △CED có
AD=DC ( vì D là trung điểm của AC)
góc ADB=góc CDE( 2 góc đối đỉnh)
BD=ED ( giả thiết)
=> △ABD = △CED(c-g-c)
b)ta có KD ⊥AC => góc KDA=góc KDC =90 độ
Xét △ADK (góc KDA=90 độ)và △CDK (góc KDC=90 độ)có
KD : cạnh chung
AD=CD(Vì D là trung điểm của AC)
=> △ADK=△CDK(2 cạnh góc vuông )
=> AK=CK( 2 cạnh tương ứng)
vậy AK=CK
c) Xét △BDk và △EDH có
BD=DE(giả thiết )
góc BDK=góc EDH(2 góc đối đỉnh)
DK=DH( giả thiết)
=>△BDK =△EDH (c-g-c)
=>gócKBD=góc DEH( 2 góc tương ứng) hay góc CBE =góc BEH mà 2 góc này kà 2 góc so le trong của đường thẳng BE cắt 2 đương thẳng BC và EH
=>BC//EH
Xét △KDC và△HDA có
AD=DC (Vì D là trung điểm của AC)
góc KDC= góc HDA(2 góc đối đỉnh )
KD=DH (giả thiết)
=>△KDC =△HDA(c-g-c)
=> góc KCD = góc DAH( 2 góc tương ứng) hay góc BCA= góc CAH mà 2 góc này là 2 góc so le trong của đường thẳng AC cắt 2 đường thẳng BC và AH
=>BC //AH
Vì BC//EH
mà BC//AH => 3 điểm A,H,E thẳng hàng
Vậy 3 điểm A,H,E thẳng hàng
a)Xét △ABD và △CED có
AD=DC ( vì D là trung điểm của AC)
góc ADB=góc CDE( 2 góc đối đỉnh)
BD=ED ( giả thiết)
=> △ABD = △CED(c-g-c)
b)ta có KD ⊥AC => góc KDA=góc KDC =90 độ
Xét △ADK (góc KDA=90 độ)và △CDK (góc KDC=90 độ)có
KD : cạnh chung
AD=CD(Vì D là trung điểm của AC)
=> △ADK=△CDK(2 cạnh góc vuông )
=> AK=CK( 2 cạnh tương ứng)
vậy AK=CK
c) Xét △BDk và △EDH có
BD=DE(giả thiết )
góc BDK=góc EDH(2 góc đối đỉnh)
DK=DH( giả thiết)
=>△BDK =△EDH (c-g-c)
=>gócKBD=góc DEH( 2 góc tương ứng) hay góc CBE =góc BEH mà 2 góc này kà 2 góc so le trong của đường thẳng BE cắt 2 đương thẳng BC và EH
=>BC//EH
Xét △KDC và△HDA có
AD=DC (Vì D là trung điểm của AC)
góc KDC= góc HDA(2 góc đối đỉnh )
KD=DH (giả thiết)
=>△KDC =△HDA(c-g-c)
=> góc KCD = góc DAH( 2 góc tương ứng) hay góc BCA= góc CAH mà 2 góc này là 2 góc so le trong của đường thẳng AC cắt 2 đường thẳng BC và AH
=>BC //AH
Vì BC//EH
mà BC//AH => 3 điểm A,H,E thẳng hàng
Vậy 3 điểm A,H,E thẳng hàng
a)Xét △ABD và △CED có
AD=DC ( vì D là trung điểm của AC)
góc ADB=góc CDE( 2 góc đối đỉnh)
BD=ED ( giả thiết)
=> △ABD = △CED(c-g-c)
b)ta có KD ⊥AC => góc KDA=góc KDC =90 độ
Xét △ADK (góc KDA=90 độ)và △CDK (góc KDC=90 độ)có
KD : cạnh chung
AD=CD(Vì D là trung điểm của AC)
=> △ADK=△CDK(2 cạnh góc vuông )
=> AK=CK( 2 cạnh tương ứng)
vậy AK=CK
c) Xét △BDk và △EDH có
BD=DE(giả thiết )
góc BDK=góc EDH(2 góc đối đỉnh)
DK=DH( giả thiết)
=>△BDK =△EDH (c-g-c)
=>gócKBD=góc DEH( 2 góc tương ứng) hay góc CBE =góc BEH mà 2 góc này kà 2 góc so le trong của đường thẳng BE cắt 2 đương thẳng BC và EH
=>BC//EH
Xét △KDC và△HDA có
AD=DC (Vì D là trung điểm của AC)
góc KDC= góc HDA(2 góc đối đỉnh )
KD=DH (giả thiết)
=>△KDC =△HDA(c-g-c)
=> góc KCD = góc DAH( 2 góc tương ứng) hay góc BCA= góc CAH mà 2 góc này là 2 góc so le trong của đường thẳng AC cắt 2 đường thẳng BC và AH
=>BC //AH
Vì BC//EH
mà BC//AH => 3 điểm A,H,E thẳng hàng
Vậy 3 điểm A,H,E thẳng hàng
tam giác ABC có 3 góc nhọn (AB<AC). M trung điểm AC. Lấy D là trung điểm DB. Chứng minh:
a/ AD=BC
b/ Tam giác ABC = Tam giác CDA
c/ Trên BC lấy H bất kì và AD lấy K bất kì sao cho BH = DK. Chứng minh AH=CK
d/ Chứng minh H,M,K thẳng hàng
Kiểm tra lại đề nhé!:) D là trung điểm DB ?????
1. Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC). Vẽ tia BD là phân giác của góc ABC (D ∈ AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE.
a. Chứng minh: ∆BAD = ∆BED
b. Từ A kẻ AH ⊥ BC tại H. Chứng minh: AH // DE
c. Trên tia đối của tia ED lấy điểm K sao cho ED = EK. Chứng minh: Góc EKC = góc ABC
2.
Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Phân giác góc B cắt AC tại D.
a. Chứng minh ∆ABD = Đồng ý∆EBD và DE ⊥ BC
b. Gọi K là giao điểm của tia ED và tia BA. Chứng minh AK = EC.
c. Gọi M là trung điểm của KC. Chứng minh ba điểm B, D, M thẳng hàng.
3.
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BA = BM. Gọi E là trung điểm AM.
a.Chứng minh: ∆ABE = ∆MBE.
b. Gọi K là giao điểm BE và AC. Chứng minh: KM ⊥ BC,
c. Qua M vẽ đường thẳng song song với AC cắt BK tại F. Trên đoạn thẳng KC lấy điểm Q sao cho KQ = MF. Chứng minh: góc ABK = QMC
4
Cho tam giác ABC có AB = AC, lấy M là trung điểm của BC.
a) Chứng minh ∆ABM = ∆ACM
b) Kẻ ME ⊥ AB tại Em kẻ MF ⊥ AC tại F. Chứng minh AE = AF.
c) Gọi K là trung điểm của EF. Chứng minh ba điểm A, K, M thẳng hàng
d) Từ C kẻ đương thẳng song song với AM cắt tia BA tại D. Chứng minh A là trung điểm của BD.
4:
a: Xet ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC
b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có
AM chung
góc EAM=góc FAM
=>ΔAEM=ΔAFM
=>AE=AF
c: AE=AF
ME=MF
=>AM là trung trực của EF
mà K nằm trên trung trực của EF
nên A,M,K thẳng hàng
4:
a: Xet ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có
AM chung
góc EAM=góc FAM
=>ΔAEM=ΔAFM
=>AE=AF
=>AM là trung trực của EF
mà K nằm trên trung trực của EF
nên A,M,K thẳng hàng