Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ  Ngọc Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn
1 tháng 1 2022 lúc 5:20

cố gắng tiếp thu và học tập, rèn luyện thật tốt những truyền thống quý báu đó để trở thành một đứa con ngoan của gia đình, một đứa cháu ngoan của dòng họ. Em sẽ thực hiện bằng những việc làm thiết thực trong cuộc sống hàng ngày phù hợp với lứa tuổi và không làm điều gì tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ.

Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Minh Châu Phạm
Xem chi tiết
thảo nguyễn
22 tháng 10 2021 lúc 20:51

 

tham khảo

Truyền thống của gia đình, dòng họ là gì?

Truyền thống gia đình dòng họ là những giá trị tốt đẹp được hình thành trong quá trình và phát triển, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, được mọi người trong một gia đìnhdòng họ thực hiện.

Tự hào về truyền thống của gia đình dòng họ có ý nghĩa gì?

Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ  bảo vệ, tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy.

Ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ:

Giúp ta có thêm kinh nghiệm, sức mạnh trong cuộc sống

Làm phong phú truyền thống bản sắc dân tộc Việt Nam

- Nêu một số truyền thống tiêu biểu của gia đình, dòng họ.

 

Biểu hiện đúng của việc tự hào về truyền thống gia đình dòng họ:

Tích cực tìm hiểu lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc.

Thích xem phim, kịch, nghe nhạc của Việt Nam.

Sưu tầm những món ăn, trang phục dân tộc độc đáo.

Tìm hiểu, giới thiệu với mọi người về các lễ hội truyền thống của dân tộc

 

Em cần làm để tự hào về truyền thống gia đình dòng họ?

 

Tích cực tìm hiểu lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc.

Thích xem phim, kịch, nghe nhạc của Việt Nam.

Sưu tầm những món ăn, trang phục dân tộc độc đáo.

Tìm hiểu, giới thiệu với mọi người về các lễ hội truyền thống của dân tộ

Trần Thanh Hà
8 tháng 11 2021 lúc 15:12

- Tự hào về truyền thống gia đình dòng họ là thể hiện sự hài lòng, hãnh diện về những giá trị tốt đẹp mà gia đình và dòng họ đã tạo ra.

Khách vãng lai đã xóa
Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Dũng
10 tháng 11 2023 lúc 21:53

câu1: 

- Quan tâm là thường xuyên chú ý đến mọi người và sự việc xung quanh.

- Cảm thông là đặt mình vào vị trí người khác để hiểu được cảm xúc của người đó.

Việc làm thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ

 

1. Nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa giúp cha mẹ.

 

2. An ủi khi thấy bạn gặp chuyện buồn

 

3. Giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn

 

4. Tích cực tham gia các hoạt động thiện nguyện do nhà trường, địa phương tổ chức.

 

5. Giúp đỡ người cao tuổi qua đường.

6Chia sẻ là sự cho đi hay giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn theo khả năng của mình.

cau2

 

- Tích cực tham gia những lễ hội truyền thống, trò chơi dân gian. Đi thăm quan các di tích lịch sử, tưởng nhớ công ơn của cha ông.

- Phải lưu giữ mỗi truyền thống đó trong mỗi con người chúng ta: luôn đoàn kết, yêu thương nhau giữa anh em bạn bè. Luôn hiếu thảo với ông bà, nghe lời cha mẹ.

- Góp phần tích cực vào công cuộc đấu tranh giàng chủ quyền lãnh thổ: Tìm các văn bản pháp lý, về việc chủ quyền biển đảo của Việt Nam, luôn cảnh giác, tố cáo ngay những đơn vị có hành vi xấu, ảnh hưởng đến xã hội, đến nhà nước. Tự nguyên xung phong nhập ngũ, không trốn tránh trách nhiệm.

- Lên án, bài trừ những hành vi gây ảnh hưởng đến văn hóa dân tộc của học sinh: ăn mặc không đúng quy cách, ăn nói sử dụng từ mượn bừa bãi, tham gia vào các tệ nạn xã hội

 phần 2  các truyền thống em biết

Truyền thống tôn sư trọng đạo; Truyền thống hiếu thảo với cha mẹ; Truyền thống yêu nước; Truyền thống cần cù lao động; Truyền thống hiếu học; Truyền thống tình nghĩa, thương người; Truyền thống về văn hoá dân tộc như truyền thống áo dài,... Truyền thống về nghệ thuật như tuồng chèo, cải lương, dân ca,... Các nghề truyền thống như làng nghề tơ lụa, nghề thêu, nghề gốm,... Truyền thống áo dài; Truyền thống trang phục của các dân tộc; Truyền thống ngày Tết Nguyên đán; Truyền thống ngày thanh minh; Truyền thống lễ hội vua Hùng; Truyền thống về Thành hoàng làng; Hay là những món ăn truyền thống như bánh Chưng, bánh Dày, bánh Tét, Truyền thống cúng giỗ tổ tiên hoặc là làm lễ thắp hương vào ngày rằm và mùng 1 hằng tháng. Truyền thống đi chùa đầu năm; Truyền thống sắp tất niên cuối năm; Truyền thống áo bà ba; Truyền thống thờ cúng tổ tiên;
Phương Linh
12 tháng 11 2023 lúc 21:17

Thank you bạn nhé

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
31 tháng 5 2023 lúc 19:58

Lời nói, việc làm thể hiện sự trân trọng, tự hào về truyền thống lịch sử và văn hoá của đất nước:

+ Tranh 1: Đến thăm di tích lịch sử của dân tộc.

+ Tranh 2: Học nhạc cụ truyền thống của dân tộc.

+ Tranh 3: Lắng nghe các dòng nhạc dân tộc.

+ Tranh 4: Giới thiệu các di tích và sự kiện lịch sử đến bạn bè.

- Một số việc làm khác để thể hiện niềm tự hào về truyền thống lịch sử, văn hoá của đất nước:

+ Tham gia bảo tồn các di tích lịch sử, văn hoá ở địa phương.

+ Lên kế hoạch, thực hiện các dự án quảng bá văn hoá Việt Nam đến với bạn bè quốc tế.

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
19 tháng 12 2023 lúc 22:32

Xin chào thầy cô và các bạn. Tôi tên là......................, học lớp......., trường .............

Tình yêu quê hương đất nước là một trong những tình cảm đẹp, thiêng liêng, cao quý của mỗi người dân Việt Nam. Tình cảm ấy đã từng được gửi gắm trong rất nhiều những áng văn, áng thơ. Và “Chuyện cổ nước mình” của Lâm Thị Mỹ Dạ là một trong những bài thơ như thế. 

Bài thơ được viết bằng thể thơ lục bát, âm điệu nhẹ nhàng, mang màu sắc ca dao, dân ca. Qua bài thơ tác giả ca ngợi chuyện cổ của nước mình mang nhiều ý nghĩa sâu xa, chứa đựng bao bài học quý báu của ông cha truyền lại cho con cháu đời sau. 

Tình thương người bao la mênh mông và triết lí về niềm tin “ở hiền gặp lành” là ý nghĩa sâu xa, là sự tuyệt vời của “Chuyện cổ nước mình” khiến cho nhà thơ phải “yêu” và quý trọng:

    Tôi yêu chuyện cổ nước tôi

Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa

   Thương người rồi mới thương ta

Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm

   Ở hiền thì lại gặp hiền

Người ngay thì được phật tiên độ trì.

“Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo” là triết lí, là niềm tin của nhân dân ta gửi gắm trong chuyện cổ. Câu thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ gợi nhớ trong lòng ta bao chuyện cổ, bao hình ảnh, bao nhân vật. Anh trai cày hiền lành được bụt trao cho câu thần chú: “Khắc nhập! Khắc xuất” mà lấy được vợ đẹp con nhà giàu (Truyện Cây tre trăm đốt). Người em cần cù, trung hậu được con chim phượng hoàng đền đáp “ăn một quả trà cục vàng” mà trở nên giàu có hạnh phúc; trái lại người anh tham lam mà chết chìm xuống đáy biển (Truyện Cây khế). Thạch Sanh được tiên “độ trì” mà trở nên võ nghệ cao cường, có lắm phép thần thông biến hóa, đã giết chết trăn tinh, bắn chết đại bàng cứu người, có đàn thần để lui giặc, được làm phò mã, rồi được làm vua; trái lại Lí Thông gian tham, độc ác, quỷ quyệt bị sét đánh rồi hóa thành bọ hung...

Đúng như Lâm Thị Mỹ Dạ đã viết:

    Ở hiền thì lại gặp hiền

Người ngay thì được phật tiên độ trì.

“Chuyện cổ nước mình” đã trở thành hành trang tinh thần, đem đến cho nhà thơ nhiều sức mạnh để vượt qua mọi thử thách “nắng mưa” trong cuộc đời, để đi tới mọi miền quê, mọi chân trời xa xôi đẹp đẽ:

      Mang theo chuyện cổ tôi đi

Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa.

   Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa

Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi.

Đọc “Chuyện cổ nước mình” như được “nhận mặt”, như được gặp ông cha, khám phá được bao phẩm chất tốt đẹp của tổ tiên mình:

    Chỉ còn chuyện cổ thiết tha

Cho tôi nhận mặt ông cha của mình

    Rất công bằng, rất thông minh

Vừa độ lượng, lại đa tình, đa mang.

“Chuyện cổ nước mình” hàm chứa bao bài học quý báu, đó là bài học về đạo lí làm người: sống phải chân thật , phải chăm làm siêng năng, phải có trí tuệ đừng a dua. Tác giả gợi lên thật khéo truyện “Tấm Cám”, truyện “Đẽo cày giữa đường”, ...để nói về những bài học do ông cha gửi lại “đời sau” qua chuyện cổ:

   Thị thơm thị giấu người thơm

Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà

   Đẽo cày theo ý người ta

Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì.

“Chuyện cổ nước mình” là một bài thơ hay, giản dị mà đậm đà. Bài thơ đã giúp mỗi tuổi thơ chúng ta yêu thêm chuyện cổ của đất nước mình, dân tộc mình. Đọc bài thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ, chúng ta mới hiểu rõ vì sao nhân dân ta từ người trẻ đến người già, ai cũng yêu thích chuyện cổ nước mình.

Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe. Tôi rất vinh hạnh nếu được nghe chia sẻ, suy nghĩ của thầy cô và các bạn về tình cảm gắn bó của con người với quê hương. 

Minh Lệ
Xem chi tiết

a, Các bạn đến tham quan địa đạo Củ Chi và được giới thiệu về lịch sử cũng như các chiến công nơi đây, các bạn trầm trồ về sự dũng cảm, tài giỏi của ông cha ta lúc đó bằng cách tấm tắc khen.

Hình 2 thì các bạn tự hào về Việt Nam vì Việt Nam là quốc gia đa văn hoá, đa sắc tộc, đa lễ hội.

Những việc làm thể hiện sự tôn trọng và tự hào về truyền thống lịch sử, văn hoá Việt Nam: Đọc sách về lịch sử Việt Nam và giới thiệu bạn bè quốc tế, xem phim tư liệu và ghi chép lịch sử,...

Khánh Vy
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
Xem chi tiết
kodo sinichi
12 tháng 5 2022 lúc 5:40

a) em tán thành vì nếu chúng ta tự hào về quê hương sẽ tự hào về dòng họ ,quê hương tạo ra đước nhiều thứ cho chúng ta nên chúng ta phải biết chân trọng và bảo vệ nó .

b) b) em ko tán thành vì nghề thủ công chuyền thống vẫn còn được giữ gìn và phát triển đến ngày nay tuy nó ko phù hợp với hiện đài nhưng nó lại là kí ức tuổi thơ của bao nhiêu người .

c) em tán thành vì các truyện cổ dân gian khiến cho quê hương thêm đẹp hơn và nó góp phần xay dựng lên truyền thống văn hoá