2.48 SGK lớp 6 trang 55
bạn nào biết bài 55 trang 25 sgk lớp 6
ai làm giúp mik bài 5 trang 55 sgk lớp 7 với tặng 1 like cho người làm đúng
lớp 7 nha
a/\(Vì\frac{1}{9}=\frac{2}{18}=\frac{3}{27}=\frac{4}{36}=\frac{5}{45}\)
Nên x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận .
b/Ta có \(\frac{6}{72}\ne\frac{9}{90}\)
Nên x và y là 2 đại lượng không tỉ lệ thuận .
Ví dụ 2x+7-5= 28
=> 2x+7=28-5
=>2x+7=23
=>2x =23-7
=>2x =16
=>x =16:2
=> x =8
a) x/7=6/21
x.21=6.7
x.21=42
x=42:21
x=2
b) -5/y=20/28
y.20=(-5).28
y.20= -140
y= (-140):20
y= -7
TICK CHO MÌNH NHA^^
Ví dụ 2x+7-5= 28
=> 2x+7=28-5
=>2x+7=23
=>2x =23-7
=>2x =16
=>x =16:2
=> x =8
bài 133 sgk lớp 6 tr 55
_ Có fai cái bài lm món " dừa kho thịt " ko hã pn ? _
Vì lượng thịt là 0,8 kg và bằng \(\dfrac{2}{3}\) lượng cùi dừa nên lượng cùi dừa bằng:
\(0,8:\dfrac{2}{3}=1,2\left(kg\right)\)
Lượng đường bằng 5% lượng cùi dừa, tức là bằng :
\(\dfrac{5}{100}.1,2=0,06\left(kg\right)\)
Em tham khảo!
Câu hỏi đó đây!
Bài 4 (trang 100 sgk Sinh học 6): Những cây có hoa nở về ban đêm như nhài, quỳnh, dạ hương có đặc điểm gì thu hút sâu bọ ?
---
Trả lời:
Đặc điểm của những cây có hoa nở về ban đêm (hoa nhài, hoa quỳnh, dạ hương ...) để thu hút sâu bọ là: hoa thường có màu trắng nổi bật trong đêm tối, kích thước hoa đơn khá lớn hoặc các hoa mọc thành từng cụm để sâu bọ dễ phát hiện; có mùi thơm nồng để sâu bọ nhận biết được từ xa.
nêu câu hỏi ra đi bn vì mỗi nơi có thể sách khác nhau
Đặc điểm của những hoa nở về đêm như nhài, quỳnh, dạ hương có đặc điểm thu hút sâu bọ là:
Thường có màu trắng ( nổi bật trong đêm tối) khiến sâu bọ dễ phát hiện, có mùi thơm đặc biệt quyến rũ sâu bọ.
Chúc bạn học tốt!!!😍
Bài tập SGK lớp 6 trang 34 bài 7
Tham khảo
Bài 7 (trang 34 SGK Cánh diều Toán 6 Tập 1)
Cho a và b là hai số tự nhiên. Giải thích tại sao nếu (a + b) ⋮ m và a ⋮ m thì b ⋮ m
Gợi ý đáp án:
(a + b) ⋮ m => a + b = mk
a ⋮ m => a = mk1
=> mk1 + b = mk => b = m.(k - k1)
=> b ⋮ m
trả lời câu hỏi sgk lớp 6 trang 43
toán lớp 6 bài 78 trang 40 sgk tập 2
Căn cứ vào tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân phân số.
Ví dụ: Tính chất giao hóa của phép nhân phân số:
Bằng cách tương tự, em hãy suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số từ tính chất kết hợp của phép nhân số nguyên.
Bài 78 : (trang 40)
Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:
(a.b).c = a.(b.c)
Từ đó ta suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số:
Làm bài 3,4,5,6 trang 127 sgk lớp 6
https://vietjack.com/giai-toan-lop-6/bai-3-trang-127-sgk-toan-6-tap-1.jsp
có cả bài 4,5,6
hok tốt
lên vietejjack ý có hết lun nha em
hok tốt
ài 1
Đoạn thẳng AB là gì?
Đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm A, B và tất cả các điểm nằm giữa A, B.
Bài 2
Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng AB, tia AC, đoạn thẳng BC, điểm M nằm giữa B và C.
Bài 3
a) Đánh dấu hai điểm M, N. Vẽ đường thẳng a và đường thẳng xy cắt nhau tại M và đều không đi qua N. Vẽ điểm A khác M trên tia My.
b) Xác định điểm S trên đường thẳng a sao cho S, A, N thẳng hàng. Trong trường hợp đường thẳng AN song song với đường thẳng a thì có vẽ được điểm S không? Vì sao?
a)
b) Vẽ đường thẳng AN cắt đường thẳng a tại S.
Khi đường thẳng ABN song song với đường thẳng a thì không vẽ được điểm S, vì hai đường thẳng song song thì không có điểm chung. Em có thể tham khảo hình sau:
Bài 4
- Bốn đường thẳng cắt nhau đôi một có 6 giao điểm A, B, C, D, P, Q (hình a).
- Trong 4 đường thẳng có hai đường thẳng song song, sẽ có 5 giao điểm A, B, C, D, M (hình b).
- Trong 4 đường thẳng có hai cặp đường thẳng song song, sẽ có 4 giao điểm A, B, C, D (hình c).
Lưu ý: Bài này rất hay sót các trường hợp. Em nên vẽ các trường hợp không có đường thẳng song song, rồi đến có 2 đường thẳng song song, rồi đến có ba đường thẳng song song,… Bài toán này không thể chỉ có hai giao điểm được.