Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hiếu Nghĩa
Xem chi tiết
ILoveMath
16 tháng 11 2021 lúc 8:09

Theo bài ra ta có:\(p+e+n=52\) mà \(p=e\)

                            \(\Rightarrow2p+n=52\)(1)

Ta có: \(2p-n=16\)(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\2p-n=16\end{matrix}\right.\)

Giải ra ta được \(\left\{{}\begin{matrix}p=17\\n=18\end{matrix}\right.\)

 

 

Phương Nguyễn
Xem chi tiết
nthv_.
20 tháng 9 2021 lúc 20:22

Gọi p, n, e lần lượt là số hạt proton, notron, electron

Theo đề ta có: p + e + n = 52

Và: p + e - n = 16

\(\Rightarrow\) 2p + 2e = 68

\(\Rightarrow\) 2(p + e) = 68

\(\Rightarrow\) p + e = 68 : 2 = 34

Mà: p = e

\(\Rightarrow\) p = e = 34 : 2 = 17

p + n + e = 52

\(\Rightarrow\) n = 52 - p - e = 52 - 17 - 17 = 18

Buddy
20 tháng 9 2021 lúc 20:22

Gọi p, n, e lần lươtj là số hạt proton, notron, electron

Theo đề ta có: p + e + n = 52

Và: p + e - n = 16

=> 2p + 2e = 68

=> 2. (p + e) = 68

=> p + e = 68 : 2 = 34

Mà: p = e

=> p = e = 34 : 2 = 17

p + n + e = 52

=> n = 52 - p - e = 52 - 17 - 17 = 18

ngu thì chết
Xem chi tiết
hưng phúc
18 tháng 11 2021 lúc 12:24

Ta có: p + e + n = 52

Mà p = e, nên: 2p + n = 52 (1)

Theo đề, ta có: 2p - n = 16 (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\2p-n=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=17\\n=18\end{matrix}\right.\)

Vậy p = e = 17 hạt, n = 18 hạt.

Cihce
18 tháng 11 2021 lúc 12:27

Vì tổng số hạt proton , nơtron , electron là 52 nên ta có :

\(p+n+e=52\Leftrightarrow2p+n=52\left(1\right)\)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện nên ta có : 

\(2p-n=16\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\2p-n=16\end{matrix}\right.\)

Giải hệ ta được :

\(p=17\Rightarrow e=17\)

\(n=18\)

Adu Dark wa
7 tháng 11 2022 lúc 21:46

nhờn

khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Vinh
3 tháng 8 lúc 15:26

Để giải bài toán này, chúng ta sẽ thực hiện các bước sau:

### Phần a: Tính số hạt mỗi loại của nguyên tử X

Gọi số proton, neutron và electron của nguyên tử X lần lượt là \( p, n, e \).

1. Tổng số hạt proton, neutron và electron là 52:
\[ p + n + e = 52 \]

2. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16:
\[ p + e - n = 16 \]

Vì nguyên tử trung hòa về điện tích, số proton bằng số electron:
\[ p = e \]

Do đó, chúng ta có thể thay \( e \) bằng \( p \) trong các phương trình trên:
\[ p + n + p = 52 \]
\[ 2p + n = 52 \quad \text{(1)} \]

\[ p + p - n = 16 \]
\[ 2p - n = 16 \quad \text{(2)} \]

Giải hệ phương trình (1) và (2):

Từ phương trình (1):
\[ n = 52 - 2p \]

Thay vào phương trình (2):
\[ 2p - (52 - 2p) = 16 \]
\[ 2p - 52 + 2p = 16 \]
\[ 4p - 52 = 16 \]
\[ 4p = 68 \]
\[ p = 17 \]

Vậy:
\[ p = 17 \]
\[ e = 17 \]

Thay vào phương trình (1) để tìm \( n \):
\[ 2p + n = 52 \]
\[ 2(17) + n = 52 \]
\[ 34 + n = 52 \]
\[ n = 18 \]

Vậy số hạt của nguyên tử X là:
- Proton: \( p = 17 \)
- Neutron: \( n = 18 \)
- Electron: \( e = 17 \)

### Phần b: Số electron trong mỗi lớp của nguyên tử X

Với số proton \( p = 17 \), nguyên tố X là Clo (Cl). Cấu hình electron của Cl là:
\[ 1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^5 \]

Do đó, số electron trong mỗi lớp là:
- Lớp 1: 2 electron
- Lớp 2: 8 electron
- Lớp 3: 7 electron

### Phần c: Tính nguyên tử khối của X

Nguyên tử khối của X là tổng khối lượng của các proton và neutron, vì khối lượng của electron rất nhỏ so với proton và neutron.

Khối lượng của X:
\[ \text{Nguyên tử khối} = p \cdot m_p + n \cdot m_n \]
\[ \text{Nguyên tử khối} = 17 \cdot 1.013 + 18 \cdot 1.013 \]
\[ \text{Nguyên tử khối} = 35 \cdot 1.013 \]
\[ \text{Nguyên tử khối} \approx 35.455 \]

### Phần d: Tính khối lượng bằng gam của X

Biết khối lượng của 1 đơn vị khối lượng nguyên tử (amu) là:
\[ 1 \, \text{amu} = \frac{1.9926 \times 10^{-23} \, \text{gam}}{12} \]
\[ 1 \, \text{amu} = 1.6605 \times 10^{-24} \, \text{gam} \]

Khối lượng của nguyên tử X bằng gam:
\[ \text{Khối lượng} \approx 35.455 \, \text{amu} \]
\[ \text{Khối lượng} \approx 35.455 \times 1.6605 \times 10^{-24} \, \text{gam} \]
\[ \text{Khối lượng} \approx 5.89 \times 10^{-23} \, \text{gam} \]

Vậy, khối lượng của nguyên tử X xấp xỉ \( 5.89 \times 10^{-23} \, \text{gam} \).

Chang Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
21 tháng 6 2016 lúc 20:55

2) gọi số hạt proton, electron,notron lần lượt là p,e,n, ta có p=e

theo đề ta có hệ \(\begin{cases}2p+n=82\\n=\frac{15}{13}n\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=26\\n=30\end{cases}\)

=> p=e=26 hạt và n=30 hạt 

3) theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)

vậy số hạt trong X có p=e=17 hạt và n=18 hạt

Nguyễn Hoàng Bảo Nam
7 tháng 9 2017 lúc 17:20

Bài 2 bó tay

Bài 3:

Ta có tổng số hạt cơ bảlà là 52

==> 2p+n=52(1)

Mà 3 số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16

==> 2p-n=16(2)

Từ1 và 2

==> p,n,e,a=?

Đỗ Quang Sinh
24 tháng 11 2017 lúc 20:56

A

ngu thì chết
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 11 2021 lúc 13:17

\(a,\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=52\\p+e-n=16\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p+e=34\\n=18\end{matrix}\right.\)

Mà \(p=e\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=17\\n=18\end{matrix}\right.\)

\(b,Fe_2O\rightarrow FeO\left(hoặc.Fe_2O_3.hoặc.Fe_3O_4\right)\\ MgCl_3\rightarrow MgCl_2\)

Minh Trang
Xem chi tiết
Buddy
16 tháng 11 2021 lúc 19:34

gọi só hạt proton, electron và notron lần lượt là p,e,n 

ta có p=e=>p+e=2p

theo đề ta có hệ sau:

{2p+n=52n−p=1

=> p=17 và n=18

=> số hạt proton, electron và notron lần lượt là 17,17,18

Đoàn Trang
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
30 tháng 9 2021 lúc 14:19

Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=52\\2Z-N=16\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A=Z+N=35\)

Nguyễn Kim Đăng Khoa
Xem chi tiết
Trang Bui
27 tháng 9 2021 lúc 21:18

undefined