Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hạnh Quyên
Xem chi tiết
TV Cuber
14 tháng 5 2022 lúc 12:24

đơn thức

Chuu
14 tháng 5 2022 lúc 12:24

A và B đều là đơn thức

Bảo uyên Nguyễn
14 tháng 5 2022 lúc 12:35

Cả hai đều là đơn thức 

zuzy2702
Xem chi tiết
VICTORY _ Như Quỳnh
12 tháng 5 2016 lúc 19:21

là đơn thức đó bạn.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 8 2019 lúc 10:48

Hạng tử y 6  của đa thức A không chia hết cho đơn thức B = 2x.

Do đó, đa thức A không chia hết cho đơn thức B

Chọn đáp án A

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thảo Phương
3 tháng 9 2017 lúc 12:10

a) xyz vừa là đơn thức, vừa là đa thức.

b) x + yz là đơn thức, không phải là đa thức.

Ngọc Anh Yoonaddict
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Tường Vi
9 tháng 5 2017 lúc 19:57

là đơn thức và cũng là đa thức

asuna
9 tháng 5 2017 lúc 20:43

Là đa thức nha bạn

Nguyen Thi Hoa
10 tháng 5 2017 lúc 1:22

vua la don thuc ,vua la da thuc

Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
Phạm Kim Oanh
14 tháng 9 2021 lúc 0:32

Lời giải chi tiết như sau :undefined

Linh Chi
Xem chi tiết

Bài làm

a) \(P=\left(-\frac{2}{3}x^3y^2\right)\left(\frac{1}{2}x^2y^5\right)\)

\(P=\left(-\frac{2}{3}.\frac{1}{2}\right)\left(x^3y^2x^2y^5\right)\)

\(P=-\frac{1}{3}x^5y^7\)

- Hệ số của P là -1/3

- Biến của P là x5y7 

b) *) Thay x = 3 vào đa thức M(x) ta đuợc:

           M(3) = 32 - 4.3 + 3

=>       M(3) = 9 - 12 + 3

=>       M(3) = 0

Vậy đa thức M(x) có nghiệm là x = 3.

*) Thay x = -1 vào đa thức M(x), ta được: 

           M(3) = (-1)2 - 4.(-1) + 3

=>       M(3) = 1 + 4 + 3

=>       M(3) = 8

Vậy x = -1 không là nghiệm của đa thức M(x) ( đpcm )

# Học tốt #

Khách vãng lai đã xóa
Hằng Vu
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
17 tháng 2 2022 lúc 21:29

c

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2022 lúc 21:29

Chọn C

TV Cuber
17 tháng 2 2022 lúc 21:29

D

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 15:31

a)

Các đơn thức của đa thức P(x) là: \(2x;3\).

Các đơn thức của đa thức Q(x) là: \(x;1\).

Tích mỗi đơn thức P(x) với từng đơn thức của đa thức Q(x) lần lượt là: \(2{x^2};2x;3x;3\).

b) Cộng các tích vừa tìm được:

\(2{x^2} + 2x + 3x + 3 = 2{x^2} + 5x + 3\).