Câu 3:_NB_ Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Đa thức là một tổng của những đơn thức.
B. Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.
C. Số cũng được gọi là đa thức .
D. Đa thức là tích của những đơn thức.
Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?
A. 3x2yz B. 2x +3y3 C. 4x2 - 2x D. xy – 7
Câu 2. Trong các đa thức sau, đa thức nào là đa thức nhiều biến?
A. 3x3 – 7xy B. 5y3 – 2y C. -3z2 D. 2x – 3
Câu 3. Đa thức 3x3y+x5 + 6 có bậc là:
A. 6 B. 5 C. 3 D. 2
Câu 4: Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 2x3y?
A. 2xy B. -5xy3 C. x3y D. 2x3y3
Câu 5: Với a, b là hai số bất kì, trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào không phải hằng đẳng thức?
A. (a+b)2 =a2 +2ab+b2 B. a2 – 1 =3a C. a(2a+b) =2a2 + ab D. a(b+c) =ab+ac
Câu 6: Biểu thức bằng biểu thức nào sau đây?
A. . | B. . | C. . | D. . |
Câu 7: Tứ giác lồi ABCD có , , Số đo góc B là
A. 1100 B. 3600 C. 1800 D. 1000
Câu 8: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là
A. Hình thang cân. | B. Hình thoi. | C. Hình bình hành. | D.Hình thang vuông. |
Câu 9: Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là
A. hình thoi. | B. hình bình hành. |
C. hình chữ nhật. | D. hình thang cân. |
Câu 10: Hình bình hành có một góc vuông là
A. hình thoi. | B. hình thang vuông. |
C. hình chữ nhật. | D. hình vuông. |
Câu 11: Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là
A. hình thang cân. | B. hình thang. |
C. hình chữ nhật. | D. hình thoi. |
II. Tự luận.
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) 2x.(x2 – 3x +5) b)
c) (x -3) (2x +1) d)
Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) 3x2 - 9xy b) c) x2 – 4x + 4 – y2
Viết một biểu thức đại số của hai biến x, y thỏa mãn từng điều kiện sau: a) Biểu thức đó là đơn thức. b) Biểu thức đó là đa thức mà không phải đơn thức.
a) Hãy cho biết biểu thức nào sau đây là đơn thức một biến:-2m^2+m;-1/5x+3y;x b) Tìm bậc của đa thức:A(x)=-x^2+2/3x-1 c) Tính giá trị của đa thức:B(x)=x^2+4x-5Khi x =-3
Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?
A. x2 - 3xy B. 6xyz C. y2 + 2y D. x2 - 5
Câu 2. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là đa thức?
A. 4xy + 3 B. 11 - 2xy2 C. x2 + xy + 1 D. \(\dfrac{7}{2y}+3x\)
Hãy viết một đơn thức và một đa thức tùy ý.
Hãy nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức vừa viết.
Hãy cộng các tích tìm được.
Trong những biểu thức sau, biểu thức nào là đa thức một biến A. 15xz B. 12x-9y^3 c. 27+11yz D. 2x^2+3x-4
. Điền các đơn thức thích hợp vào chỗ trống để đa thức sau là bình phương của một đa thức hoặc đơn thức với hệ số nguyên, trong mỗi trường hợp hãy viết từng đẳng thức minh họa cụ thể: 16x4 + 16x2y2 + ...
Viết mỗi phân thức sau dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức với tử thức là một hằng số, rồi tìm các giá trị nguyên của x để giá trị của phân thức cũng là số nguyên: