Những câu hỏi liên quan
Vương Nguyệt Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 12 2020 lúc 19:21

Bài này số bị xấu em ạ! Em kiểm tra lại đề nha!

Bình luận (1)
trần mạnh hải
Xem chi tiết
HaNa
25 tháng 5 2023 lúc 9:09

Mình chắc chắn là 120ml dung dịch KOH 1M, vì nếu đúng như đề thì với n = 3 sẽ được M = 27,3 nhưng thực tế MAl là 26,98 nên nếu có tính M số lẽ thì phải tính nhỏ hơn 27. Còn như mình sửa thì với n = 2 sẽ ra tròn 24 được M là Mg, theo kinh nghiệm của mình với bài kiểu này sẽ luôn ra số tròn nhé!

\(n_{HCl.ban.đầu}=\dfrac{120.14,6\%}{100\%}:36,5=0,48\left(mol\right)\)

\(n_{HCl.dư}=n_{KOH}=0,12.1=0,12\left(mol\right)\)

=> \(n_{HCl.pứ}=0,48-0,12=0,36\left(mol\right)\)

Giả sử kim loại M có hóa trị là n.

=> \(n_M=\dfrac{0,36}{n}\)

\(M=4,32:\dfrac{0,36}{n}\)

Nếu n = 1 => M = 12 (loại)

Nếu n = 2 => M = 24 (nhận)

Nếu n = 3 => M = 36 (loại)

=> M là Mg.

\(n_{H_2}=n_{Mg}=\dfrac{0,36}{2}=0,18\left(mol\right)\)

=> \(V_{khí}=0,18.22,4=4,032\left(l\right)\)

Vậy M là kim loại Mg và V = 4,032 lít.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Như
Xem chi tiết
Dora
11 tháng 1 2023 lúc 19:12

\(n_{H_{2}}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2(mol)\)

\(Mg + 2HCl -> MgCl_{2} + H_{2}\)

`0,2`                                        `0,2`        `(mol)`

`m_{Mg}=0,2.24=4,8(g)`

Bình luận (0)
Dora
11 tháng 1 2023 lúc 19:12

`n_{H_{2}}=0,2(mol)` nhé.

Số `0,2` ở dưới PTHH thẳng với `H_{2}`

Bình luận (0)
Memaybeo
Xem chi tiết
Quang Nhân
25 tháng 12 2023 lúc 21:42

\(n_{H_2}=\dfrac{2.479}{24.79}=0.1\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(0.1.......0.2..........0.1......0.1\)

\(m_{Fe}=0.1\cdot56=5.6\left(g\right)\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.2}{0.2}=1\left(M\right)\)

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn hiền
21 tháng 2 2016 lúc 6:23

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
pham ngoc hai
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
26 tháng 5 2021 lúc 10:23

Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

______0,2_________________0,2 (mol)

b, VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

c, Ta có: \(n_{FeO}=\dfrac{7,2}{72}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\), ta được H2 dư.

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{FeO}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ mFe = 0,1.56 = 5,6 (g)

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
_Jun(준)_
26 tháng 5 2021 lúc 10:32

a) Zn  + 2HCl \(\rightarrow\)ZnCl2 + H2

b) mZn = \(\dfrac{13}{65}\)=0,2 (mol)

         Zn  + 2HCl \(\rightarrow\)ZnCl2 + H2

(mol) 0,2 ----------------------> 0,2

\(V_{H_2}\)= 0,2 . 22,4 = 4,48(lít)

c)\(n_{FeO}\)=\(\dfrac{7,2}{72}\)=0,1 (mol)

         H2 + FeO \(\underrightarrow{t^o}\)Fe + H2O

(mol)         0,1----->0,1

mFe = 0,1 . 56 = 5,6(g)

Bình luận (0)
Lê Phương Thúy
Xem chi tiết
Quang Nhân
10 tháng 4 2021 lúc 14:29

Câu 1: 

A2O3 + 3H2 -t0-> 2A + 3H2O

2A+48...................2A

16..........................11.2 

<=> 11.2 * (2A + 48) = 16 * 2A 

=> A = 56 

Vậy A là : Fe

 

Bình luận (1)
Quang Nhân
10 tháng 4 2021 lúc 14:37

nH2 = 10.08/22.4 = 0.45 (mol) 

2M + 6HCl => 2MCl3 + 3H2

0.9...............................0.45 

MM = 8.1/0.3 =  27

M là : Al

Bình luận (0)
Le Duc Tien
5 tháng 6 2022 lúc 21:44

1.

3H2+A2O3----t°--}2A+3H2O

Gọi nH2=nH2O=a mol 

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng,ta có 

2a+16=11,2+18a

16a=4,8

a=0,3(mol)

Theo pt:

nA=2/3.nH2=2/3.0.3=0,2(mol)

MA=11,2/0,2=56(g/mol)

A Là Zn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (1)
khánh vũ
Xem chi tiết
Edogawa Conan
28 tháng 9 2021 lúc 21:40

a, \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: M + 2H2O → M(OH)2 + H2

Mol:    0,1                     0,1        0,1

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{4}{0,1}=40\left(g/mol\right)\)

  ⇒ M là canxi (Ca)

\(C\%_{ddCa\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,1.74.100\%}{500}=1,48\%\)

b) \(m_{Ca\left(OH\right)_2}=200.1,48=2,96\left(g\right)\Rightarrow n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{2,96}{74}=0,04\left(mol\right)\)

PTHH: Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O

Mol:        0,04         0,08

\(V_{ddHCl}=\dfrac{0,08}{2}=0,04\left(l\right)=40\left(ml\right)\)

Bình luận (0)
Phương Trần
Xem chi tiết