Viết phương trình hóa học khi cho base: Fe(OH)2 tác dụng với HCl
Viết phương trình hóa học khi cho base: Fe(OH)2 tác dụng với HCl
\(Fe\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+2H_2O\)
1) Viết phương trình hoá học xảy ra khi kim loại: Na, Mg, Zn, Al tác dụng với: a) HCl b) H2SO4 2) Viết phương trình hoá học xảy ra khi cho các base: KOH,Ca(OH)2, Fe(OH)3, Na(OH), Mg(OH)2, Al(OH)3 tác dụng với: a) HCl b) H2SO4
1) Viết phương trình hoá học xảy ra khi kim loại: Na, Mg, Zn, Al tác dụng với: a) HCl b) H2SO4 2) Viết phương trình hoá học xảy ra khi cho các base: KOH,Ca(OH)2, Fe(OH)3, Na(OH), Mg(OH)2, Al(OH)3 tác dụng với: a) HCl b) H2SO4
1.
a, \(Na+HCl\rightarrow NaCl+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b, \(2Na+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
2.
a, \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
\(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
\(Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(Mg\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow MgCl_2+2H_2O\)
\(Al\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow AlCl_3+3H_2O\)
b, \(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)
\(Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\)
\(2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(Mg\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+2H_2O\)
\(2Al\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
Viết phương trình hoá học xảy ra khi cho các base: KOH, CA(OH)2, Fe(OH)2, Fe (OH)3 tác dụng với: H2SO4
\(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\\ Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\\ Fe\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+2H_2O\\ 2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
Gíup em với ạ
1.Viết phương trình hóa học khi cho dung dịch HCl lần lượt tác dụng với:
a) Zn
b) Copper (II) Oxide (CuO)
c) Barrium Hydroxide Ba(OH) 2
d) Iron (III) Hydroxide Fe(OH) 3
2.Hòa tan 2,4g Mg bằng 100ml dung dịch HCl 3M:
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra
b) Tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện chuẩn
c) Tính C M của dung dịch thu được sau phản ứng (Coi thể tích dung dịch sau phản ứng bằng
với thể tích dung dịch HCl)
Bài 1:
a. Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
b. CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O
c. Ba(OH)2 + 2HCl - > BaCl2 + 2H2O
d. Fe(OH)3 + 3HCl -> FeCl3 + 3H2O
B1:
\(a,Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ b,CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ c,Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\\d, Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)
B2:
\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,1.3=0,3\left(mol\right)\\ a,Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{2}\Rightarrow HCldư\\ b,n_{H_2}=n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,3-0,1.2=0,1\left(mol\right)\\ b,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ c,C_{MddMgCl_2}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\\ C_{MddHCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)
1:Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau
C-Co2-Co-Fe-FeCo3-Fe(OH)3-Fe2O3
2:Cho dung dịch HCL 18,25% tác dụng vừa đủ với 21,6 % Na2Co3
a,tính Thể tích Co2 thu được ở ĐKTC
b,tính khối lượng HCL 18,25% đã dùng
1)
$C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2$
$CO_2 + C \to 2CO$
$CO + FeO \xrightarrow{t^o} Fe + CO_2$
Từ $Fe$ không thể điều chế $FeCO_3$
Từ $FeCO_3$ không thể điều chế $Fe(OH)_3$
$2Fe(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Fe_2O_3 + 3H_2O$
Cho các chất sau: H2SO4; Ba(OH)2; Cu(OH)2; KOH. Hãy cho biết những chất nào a. tác dụng với HCl. b. tác dụng với NaOH. c. tác dụng với SO2. d. đổi màu quỳ tím. (nêu cụ thể màu sắc khi bị thay đổi) Viết các phương trình hóa học nếu có
a) Tác dụng với HCl : Ba(OH)2 , Cu(OH)2 , KOH
Pt : \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
\(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O\)
\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
b) Tác dụng với NaOH : H2SO4
Pt : \(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
c) Tác dụng với SO2 : Ba(OH)2 , KOH
Pt : \(Ba\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow BaSO_3+H_2O\)
\(2KOH+SO_2\rightarrow K_2SO_3+H_2O\)
d) Đổi màu quỳ tím : H2SO4 (làm quỳ tím hóa đỏ)
Ba(OH)2 , KOH (làm quỳ tím hóa xanh)
Chúc bạn học tốt
Có các chất sau: Cu, HCl, Ca(OH)2, Mg, H3PO4. Viết phương trình hóa học (nếu có) khi cho tác dụng lần lượt với : a. Dd H2SO4 b. Dd NaOH
1) Viết phương trình phản ứng điều chế magie sunàt từ Mg(OH)2 và dung dịch axit sunfuric loãng
2) Có những chất sau: CuO, Mg, Al2O3, Fe(OH)3, Fe2O3. Chất nào tác dụng với HCl sinh ta dung dịch không có màu.
3) Viết phương trình hóa học giữa Magie oxit và axit nitric
4) Có 10g hỗn hợp bột hai kim loại Fe và Cu. Hãy nêu phương pháp xác định thành phần phần trăm (theo khối lượng) của mỗi kim loại trong hỗn hợp theo phương pháp hóa học và vật lý. Viết phương trình hóa học.
(Biết Cu ko tác dụng với HCl và H2SO4)
Bài 1)
Mg(OH)2 + H2SO4 => MgSO4 + 2H20
Bài 2)
sinh ra dd ko màu thì chỉ có Al2O3 thôi
Bài 3)
MgO + 2HNO3 => Mg(NO3)2 + H2O
Bài 4)
phương pháp hóa học
+ lấy hh Fe, Cu tác dụng với HCl
Fe +2 HCl => FeCl2 + H2
+ còn đồng ko tác dụng dc với HCl : ta lọc đồng ra khỏi hh òi phơi khô. Ta giả định cho đồng là 4g => mFe = 6g
% Cu = 4*100/10 = 40(%)
% Fe = 100- 40= 60 (%)
phương pháp vật lý
dùng nam châm hút sắt ra khỏi hỗn hợp. Ta có mFe là 6g => m Cu = 4 (g)
% Cu = 4*100/10 = 40(%)
% Fe = 100-40 = 60(%)