Luận đề trong văn bản tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta viết về vấn đề gì? Câu văn nào ở phần 1 khái quát được nội dung vấn đề nghị luận trong bài?
tham khảo
- Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta viết về vấn đề: lòng yêu nước của nhân dân.
- Câu văn ở phần 1 khái quát được nội dung vấn đề nghị luận trong bài: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
- Vấn đề: tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Câu khái quát: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta”.
câu 1:
Tìm và phân tích những câu văn nghi luận có sử dung hình ảnh so sánh trong văn bản" Tih thần yêu yêu nước của nhân dân ta " - Hồ Chí Minh.
Câu 2:
Văn bản " Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"( Hồ Chí Minh) nghị luận về vấn đề gì? Chép lại câu văn giữ vai trò chủ đạo thâu tóm nọi dung nghị luận đó và nhận xét về cách viết của tác giả.
Em hãy tìm câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận của văn bản: "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"?
câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận của văn bản: "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" là dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.Đó là truyền thống quý báu của ta
Bài văn này nghị luận vấn đề tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Câu chốt thâu tóm nội dung nghị luận trong bài: "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta".
Câu 1:
Tìm và phân tích những câu văn nghi luận có sử dun hình ảnh so sánh trong văn bản"Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" - Hồ Chí Minh
Câu 2:
Văn bản " Tinh thần yêu nước của nhân dân ta " ( Hồ Chí Minh) nghị luận về vấn đề gì? Chép lại câu văn giữ vai trò chủ đạo thâu tóm nội dung nghị luận đó và nhận xét về cách viết của tác giả.
Luận điểm, luận cứ và phương pháp lập luận được thể hiện trong văn bản " Tinh thần yêu nước của nhân dân ta".
Tham Khảo
*Hệ thống LĐ, LC:
+ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
+ Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta.
Lý lẽ : Tinh thần yêu nước trong lịch sử (“ lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại”)
Dẫn chứng: “ Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,...”
+ Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.
Lý lẽ :Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ngày nay (“đồng bào ta ngày nay...”)
Dẫn chứng: “Mọi người dân từ trẻ đến già, từ miền xuôi đến miền ngược cùng một lòng yêu nước giết giặc, nam nữ công nhân và nông dân hăng hái tham gia sản xuất ... ”
+ Bổn phận của chúng ta phải làm cho tinh thần yêu nước được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
*Nhận xét:
- Bố cục hoàn chỉnh.
- Nêu vấn đề ngắn gọn, rõ ràng, sinh động.
- Cách luận chứng: phong phú, toàn diện, liên tục, rành mạch, vừa khái quát vừa cụ thể.
- Cách kết thúc vấn đề: tự nhiê, hợp lý, chặt chẽ, đầy sức thuyết phục.
- Lời văn giọng điệu rõ ràng, dứt khoát.
- Luận điểm: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước(đc thể hiện ở đề bài)
- Luận cứ:
- Dân ta có một => Truyền thống quý báu => cứ mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng... lũ cướp nước
- Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại => Bà Trưng, Bà Triệu,...=> chúng ta phải ghi nhớ
- Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng => từ...đến... => đều giống nhau nơi lòng yêu nước
- Bổn phận của chúng ta => giải thích, tuyên truyền, tổ chức lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước...kháng chiến
Phần luận cứ có ở trong SGK nhé
Phương pháp lập luận:
-hàng dọc 1:suy luận tương đồng theo dòng thời gian
-hàng ngang 1:Lập luận theo quan hệ nhân-quả
-hàng ngang 2:theo quan hệ nhân quả
-hàng ngang 3:theo quan hệ tổng phân hợp
-hàng ngang 4:suy luận tương đồng
chỉ ra trình tự lập luận của văn bản đó và nêu tác dụng của nghệ thuật lập luận này "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước ... lũ cướp nước" trong văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
CẦN GẤP!!!
- Nêu đề tài và luận đề ở câu mở đầu “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”.
- Tác giả chỉ dùng lí lẽ, giúp người đọc tập trung vào vấn đề, trực tiếp, nhanh gọn.
Đọc văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
1. Tìm hệ thống luận điểm phụ
2. Tìm hương pháp lập luận. Biểu hiện của phương pháp lập luận trong văn bản.
1. Tìm hệ thống luận điểm phụ
- lòng yêu nước có trong mọi thời đại , từ cổ chí kim đến thời nay
-tinh thần yêu nước được kế thừa và phát huy
2. Tìm hương pháp lập luận. Biểu hiện của phương pháp lập luận trong văn bản.
=> nêu ra từng chủ đề để triển khai từng ý , quy nạp
biểu hiện có 3 phần:
luận đề: lòng yêu nước của dân tộc ta
luận điểm chính : dân ta có một truyền thống yêu nước nồng nàn.
Câu chốt : dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước . Đó là một truyền thống quý báu của dân tộc ta.
viết 1 đoạn văn nghị luận liên quan đến văn bản nghị luận tinh thần yêu nước của nhân dân ta
tham khảo
Nhân dân Việt Nam có một lòng yêu nước nồng nàn. Đó là một trong những truyền thống vô cùng tốt đẹp của đáng quý của nhân dân ta. Từ xưa đến nay, tinh thần yêu nước đóng một vai trò quan trọng trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước. Mỗi khi có giặc xâm lược, lòng yêu nước lại dâng trào mãnh liệt. Điều đó thể hiện qua các triều đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung... Đến ngày hôm nay, tinh thần yêu nước lại tiếp tục được kế thừa mạnh mẽ. Tình yêu nước xuất phát ở mọi lứa tuổi, vùng miền, nghề nghiệp hay tuổi tác… Mỗi người dân Việt Nam đều muốn cống hiến, dựng xây đất nước ngày càng phát triển, sánh vai với các cường quốc năm châu. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý vì vậy bổn phận của chúng ta là trưng bày vẻ đẹp của quý ấy.
Vì sao nói văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" thuộc kiểu văn bản nghị luận - xã hội?
Vì:
+ Bố cục chặt chẽ, mạch lạc
+ Lí lẽ, dẫn chứng sinh động, chọn lọc, cụ thê, giàu sức thuyết phục.
Bố cục văn bản:
- Phần 1 ( từ đầu đến lũ bán nước và cướp nước): Tinh thần yêu nước là truyền thống quý báu của nhân dân ta được minh chứng xuyên suốt quá khứ.
- Phần 2 (tiếp đến lòng nồng nàn yêu nước): Lòng yêu nước trong lịch sử và trong cuộc kháng chiến hiện tại của dân tộc ta.
- Phần 3 (còn lại): Nhiệm vụ phát huy tinh thần yêu nước trong cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp của nhân dân.
Bố cục chặt chẽ, gồm 3 phần.
Luận cứ, lí lẽ rõ ràng, thuyết phục.
Dẫn chứng phong phú, cụ thể, xác thực, sinh động.