dung dịch hydrochloric ko phản ứng vs kim loại nào
Câu 1: Hòa tan hết 16,8 gam kim loại A hóa trị II trong dung dịch hydrochloric acid HCl, sau phản ứng thu được 7,437 lít khí H2 ở đktc. Kim loại A là
A. Fe B. Mg C. Cu D. Zn
Câu 2: Cho 5,6 g sắt tác dụng với hydrochloric acid dư, sau phản ứng thể tích khí H2 thu được (ở đktc):
A. 1,24 lít. B. 2,479 lít. C. 12,4 lít. D. 24,79 lít.
Câu 3: Cho các chất sau: H2SO4, HCl, NaCl, CuSO4, NaOH, Mg(OH)2. Số chất thuộc loại axit là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4: Hoà tan hết 3,6 g một kim loại hoá trị II bằng dung dịch H2SO4 loãng được 3,719 lít H2 (đktc). Kim loại là:
A. Zn. B. Mg. C. Fe. D. Ca.
( Lưu ý : giải ra rồi mới chọn đáp án )
\(1.\\ n_A=\dfrac{16,8}{A}mol\\ n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3mol\\ A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ \Rightarrow\dfrac{16,8}{A}=0,3\\ \Rightarrow A=56g/mol\\ \Rightarrow A.là.Fe\\ \Rightarrow Chọn.A\\ 2.\\ n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=n_{H_2}=0,1mol\\ V_{H_2}=0,1.24,79=2,479l\\ \Rightarrow Chọn.B\\ 3.\\ Axit:H_2SO_4;HCl\\ \Rightarrow Chọn.B\\ 4.\\ 3,719l\Rightarrow3,7185\\ CTHH:R\\ n_R=\dfrac{3,6}{R}mol\\ n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15mol\\ R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\\ \Rightarrow\dfrac{3,6}{R}=0,15\\ \Rightarrow R=24g/mol,Mg\\ \Rightarrow Chọn.B\)
cho 10g hỗn hợp ( Fe và Cu ) vào đ hydrochloric acid dư, Sau phản ứng thu được 2,479 lít khí (đktc) a) pthh b) tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu c)tính phần trăm về khối lượng các kim loại trong hỗn hợp d) dung dịch sau phản ứng có làm đổi màu quỳ tím không, giải thích? Em cần gấp mai thi ạ mn giúp e với
`a)Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2 \uparrow`
`0,1` `0,1` `(mol)`
`Cu + HCl -xx->`
`b)n_[H_2]=[2,479]/[22,4]=0,1 (mol)`
`m_[Fe]=0,1.56=5,6(g)`
`=>m_[Cu]=10-5,6=4,4(g)`
`c)%m_[Fe]=[5,6]/10 .100=56%`
`%m_[Cu]=100-56=44%`
`d)` Dung dịch sau phản ứng có làm đổi màu quỳ tím. Vì: `HCl` dư nên sau phản ứng quỳ tím đổi màu đỏ.
1. Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng hóa học trong mỗi trường hợp sau:
1/Cho kim loại (Cu) vào dung dịch hydrochloric acid HCl
2/Cho dung dịch potassium hydroxide KOH vào dung dịch copper (II) sulfate CuSO\(_4\)
3/CHo dung dịch Barium chloride BaCl\(_2\) vào dung dịch sulfuric acid H\(_2SO_4\)
1.Có khí sinh ra:
\(Cu+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2\uparrow\)
2.Có kết tủa xuất hiện.
\(2KOH+CuSO_4\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+K_2SO_4\)
3.Kết tủa trắng.
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)
1.Cu + HCl --> ko phản ứng
HT: Không phản ứng vì Cu đứng sau H trong dãy hoạt động kim loại
2.2KOH + CuSO4 --> K2SO4 + Cu(OH)2
HT: Cu(OH)2 tạo kết tủa màu xanh
3. BaCl2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2HCl
HT: BaSO4 tạo kết tủa trắng
Bài 4: Cho 4,8 gam kim loại magnesium(Mg) vào 200 gam dung dịch Hydrochloric acid (HCl). Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch muối magnesium chloride (MgCl2) và thấy thoát ra 0,4 gam khí Hydrogen.
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng.
b)Viết công thức định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng.
c) Hãy tính khối lượng dung dịch muối magnesium chloride (MgCl2) thu được.
a) \(PTHH:Mg+2HCL\) → \(MgCl_2+H_2\)
b) Theo định luật bảo toàn khối lượng
⇒ \(m_{Mg}+m_{HCl}=m_{MgCl_2}+m_{H_2}\)
c) ⇒ \(4,8+200=m_{MgCl_2}+0,4\)
⇒ \(m_{MgCl_2}=204,4\left(g\right)\)
Bài 4: Cho 9,6 gam kim loại magnesium(Mg) vào 300 gam dung dịch Hydrochloric acid (HCl). Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch muối magnesium chloride (MgCl2) và thấy thoát ra 0,8 gam khí Hydrogen.
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng.
b)Viết công thức định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng.
c) Hãy tính khối lượng dung dịch muối magnesium chloride (MgCl2) thu được
a, PTHH : \(Mg+2HCl -> MgCl_2+H_2\)
b/ Công thức ĐLBTLKL: \(m_{Mg}+m_{HCl}=m_{MgCl_2}+m_{H_2}\)
c/ Áp dụng ĐLBTKL, ta có: \(m_{Mg}+m_{HCl}=m_{MgCl_2}+m_{H_2}\)
\(=> m_{MgCl_2}=(9,6+300)-0,8=308,8(g)\)
Vậy khối lượng \(MgCl_2\) thu được là \(308,8 g \)
a) PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
b) Theo ĐLBTKL
\(m_{Mg}+m_{HCl}=m_{MgCl_2}+m_{H_2}\\ =>9,6+300=m_{MgCl_2}+0,8\)
c) Khối lượng MgCl2 thu dc là
\(m_{MgCl_2}=309,6-0,8=308,8\left(g\right)\)
cho 40 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại ag và fe tác dụng hoàn toàn vs hydrochloric acied sau phản ứng thoát ra 7,437 lít khí hydrogen(đktc) a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp b. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp c. Biết thể tích dung dịch hydrochloric acid là 200ml, tính nồng độ mol/ lít dung dịch acid đã phản ứng
a, Ag không pư với dd HCl.
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\\m_{Ag}=40-16,8=23,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b, \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{16,8}{40}.100\%=42\%\\\%m_{Ag}=100-42=58\%\end{matrix}\right.\)
c, Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,6}{0,2}=3\left(l\right)\)
Khi cho kim loại nhôm phản ứng vs đồng sunfat thu đc nhôm sunfat và kim loại đồng
a. viết PTHH sảy ra
b. nếu cho 12,15g nhôm vào dung dịch có chứa 54g đồng sunfat . chất nào còn dư sau phản ứng , khối lượng dư là bao nhiêu?
c. tính khối ượng muối có trong dung dịch sau phản ứng?
a. 2Al + 3 \(CuSO_4\)→ 1 \(Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)
0.45 0,3375 (mol)
⇔0,225.2 0,1125.3 (mol)
0,3375 -----→ \(\dfrac{0,3375.1}{3}\)=0,1125 (mol)
(lấy số mol lớn - số mol bé ➙ số mol dư)
b. \(n_{Al}\)= \(\dfrac{12,15}{27}\)=0,45 (mol)
\(n_{CuSO_4}\)= \(\dfrac{54}{64+32+16.4}\)=0,3375(mol)
➝ \(n_{Al}\)dư= 0,1125 (mol)
⇒\(m_{Al_{dư}}\)= 0,1125.27=3.0375(gam)
⇒\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}\)= 0,1125. \(\left[27.2+2\left(32+16.4\right)\right]\)=27,675(gam)
Hòa tan hoàn toàn m(gam) kim loại iron (fe) với dung dịch hydrochloric acid vừa đủ thu được 4,48l khí h2 (dktc) a) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra b) Tính giá trị m cần dùng
a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b, \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
Câu 1: Cho 22,4 gam kim loại sắt (iron) tác dụng vừa đủ với dung dịch hydrochloric acid (HCl) a/ Viết phương trình phản ứng và tính thể tích khí H2 thoát ra (đktc)
c/ Tính khối lượng muối tạo thành
\(a,PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\\ b,n_{FeCl_2}=n_{H_2}=n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\\ c,m_{FeCl_2}=127.0,4=50,8\left(g\right)\)