Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2023 lúc 20:16

a: biểu đồ cột kép

b: biểu đồ hình quạt tròn

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
26 tháng 8 2023 lúc 10:27

Lĩnh vực

Biểu hiện sự hợp tác

Mục đích

Kinh tế

Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA)

- Đưa ASEAN thành khu vực sản xuất cạnh tranh trên thị trường thế giới, nâng cao năng lực cạnh tranh của ASEAN, tăng tính hấp dẫn đối với đầu tư nước ngoài.

Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)

- Tạo ra một thị trường chung ASEAN, thông qua việc thúc đẩy tự do lưu thông hàng hoá, dịch vụ, đầu tư và lao động trong khu vực.

Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP)

- Hướng tới hình thành Hiệp định Thương mại Tự do Đông Á (CEPEA).

Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (ATISA)

- Từng bước tự do hoá, tạo thuận lợi thương mại hàng hoá và dịch vụ, cải thiện cơ hội đầu tư.

- Thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các quốc gia thành viên ASEAN

- Thúc đẩy thương mại, đầu tư giữa ASEAN và Nhật Bản.

Văn hóa

Uỷ ban liên Chính phủ ASEAN về Nhân quyền (AICHR)

- Thúc đẩy nhận thức và bảo vệ các quyền con người trong các tầng lớp nhân dân ASEAN, tăng cường hợp tác giữa chính phủ các nước thành viên.

Đại hội Thể thao Đông Nam Á (SEA Games)

- Tăng cường tình hữu nghị, đoàn kết, sự hiểu biết lẫn nhau giữa các nước;

- Nâng cao thành tích, kĩ thuật, chiến thuật các môn thể thao để có cơ sở tham gia các đại hội thể thao lớn hơn.

Chương trình Tàu Thanh niên Đông Nam Á và Nhật Bản (SSEAYP)

- Tăng cường mối quan hệ giao lưu, hữu nghị giữa thanh niên các nước ASEAN và thanh niên Nhật Bản.

- Hội nghị Bộ trưởng Thể thao ASEAN;

- Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN...

- Củng cố và làm sâu sắc hơn mối quan hệ giữa các quốc gia thành viên trên mọi lĩnh vực.

Triet nguyen
Xem chi tiết
Sam Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Linh
Xem chi tiết
Bảo Duy
Xem chi tiết
Mèo Dương
28 tháng 10 2023 lúc 21:34

Mục đích:Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hoà

bình và ổn định khu vực.

Sự phát triển từ ASEAN 6 thành ASEAN 10

- Năm 1984, Rru-nây trở thành thành viên thứ sáu của tổ chức ASEAN.

- Sau Chiến tranh lạnh, mối quan hệ giữa các nước ASEAN với 3 nước Đông Dương đã chuyển từ "đối đầu” sang “đối thoại”. Xu hướng nổi bật đầu tiên là sự mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN.

- Việt Nam gia nhập ASEAN vào tháng 7-1995, tiếp đó kết nạp Lào, Mi-an-ma vào tháng 7-1997 và Cam-pu-chia thánu 4-1999.

- Lần đầu trong lịch sử khu vực, 10 nước ASEAN đều cùng đứng trong một tổ chức thống nhất => ASEAN chuyển trọng tâm sang hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng khu vực Đông Nam Á hòa bình, ổn định để cùng nhau phát triển phồn thịnh.

+ Năm 1992, ASEAN quyết định biến Đông Nam Á thành một khu vực mậu dịch tự do (AFTA) trong vòng 10-15 năm.

+ Năm 1994, ASEAN lập diễn đàn khu vực (ARF) với sự tham gia của 23 quốc gia trong và ngoài khu vực nhằm tạo nên một môi trường hòa bình, ổn định cho công cuộc hợp tác phát triển của Đông Nam Á.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 7 2019 lúc 8:48
Giai đoạn lịch sử Thời gian Sự kiện lịch sử tiêu biểu
Hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858 – 1945) 1858 - 1864 Khởi nghĩa Bình Tây Đại nguyên soái – Trương Định.
5/7/1885 Cuộc phản công ở kinh thành Huế, bùng nổ phong trào Cần Vương.
1904 – 1907 Phong trào Đông Du.
5/6/1911 Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
3/2/1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
1930 - 1931 Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh.
1945 Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên cả nước.
2/9/1945 Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập.
Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945) 19/2/1946 Toàn quốc đứng lên kháng chiến chống Pháp.
Thu – đông 1947 Chiến dịch Việt Bắc.
Thu – đông 1950 Chiến dịch Biên giới.
7/5/1954 Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Xây dựng đất nước ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước ở miền Nam (1954 – 1975) 17/1/ 1960 “Đồng khởi” bùng nổ ở Bến Tre.
30/1/1968 Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân.
12/1972 Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không.
27/1/1973 Kí hiệp định Pa – ri chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam.
30/4/1975 Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Xây dựng Chủ nghĩa xã hội trong cả nước (1975 đến nay). 25/4/176 Tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước Việt Nam thống nhất
6/11/1979 Khởi công xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình.

5 sự kiện em cho là tiêu biểu nhất đó là:

- Ngày 3/2/1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

- Tháng 8/ 1945: Cách mạng tháng Tám thành công

- Ngày 7/8/1954: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

- Ngày 27/1/1973: Hiệp định Pa – ri được kí kết, lập lại hòa bình ở Việt Nam.

- Ngày 30/4/1975: Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Vì 5 sự kiện này chính là những dấu mốc lịch sử quan trọng trong lịch sử nước ta giai đoạn 1858 đến nay.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
14 tháng 8 2023 lúc 17:25

Tham khảo

Thời gian

Sự kiện

Cuối thế kỉ XVIII,

đầu thế kỉ XIX

Giai cấp công nhân ra đời

1831

Công nhân dệt Li-ông (Pháp) nổi dậy đấu tranh.

1836 - 1847

Phong trào Hiến chương ở Anh

1844

Tổ chức Đồng minh những người Cộng sản được thành lập

1848

Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản được công bố - đánh dấu sự ra đời

của chủ nghĩa xã hội khoa học

Tháng 6/1848

Công nhân Pa-ri (Pháp) nổi dậy đấu tranh.

1864

Tổ chức Quốc tế thứ nhất được thành lập tại Anh.

1871

Cuộc khởi nghĩa ngày 18/3 tại Pa-ri, đưa tới sự ra đời của Hội đồng

Công xã - đây là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới.

1886

Khoảng 40 vạn công nhân thành phố Chi-ca-gô (Mĩ) bãi công, biểu

tình đòi ngày làm 8 giờ.

Cuối thế kỉ XIX

Nhiều tổ chức chính trị của giai cấp công nhân trên thế giới, như:

Đảng Xã hội dân chủ Đức (1875), Đảng Công nhân Pháp (1879),

nhóm Giải phóng lao động Nga (1883),...

Năm 1889

Quốc tế thứ hai được thành lập

Người Già
14 tháng 8 2023 lúc 17:24


 

No Name
Xem chi tiết
Lương Đại
8 tháng 3 2022 lúc 21:27

Tham kahỏ :

Lập niên biểu về diễn biến cuộc khởi nghĩa Yên Thế - Hoc24

Long Sơn
8 tháng 3 2022 lúc 21:28

Tham khảo

 

STTThời gianSự kiện chính
1Năm 1416Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người)
2Năm 1418Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương.
3Năm 1421Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh
4Năm 1423Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh
5Năm 1424Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an
6Năm 1425Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa
7T9 - 1426Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc
8T11 - 1426Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động
9T10 - 1427Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc
10T12 - 1427Hội thề Đông Quan diễn ra, quân Minh rút quân về nước.
Nguyễn Tuấn Anh Trần
8 tháng 3 2022 lúc 21:29

Tham khảo:

STTThời gianSự kiện chính
1Năm 1416Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người)
2Năm 1418Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương.
3Năm 1421Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh
4Năm 1423Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh
5Năm 1424Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an
6Năm 1425Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa
7T9 - 1426Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc
8T11 - 1426Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động
9T10 - 1427Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc
10T12 - 1427Hội thề Đông Quan diễn ra, quân Minh rút quân về nước.