Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bùi Ánh Minh
Xem chi tiết
Dương Ngọc Diệp
Xem chi tiết
HaNa
25 tháng 12 2023 lúc 19:41

\(M_X=71.2=142\left(amu\right)\)

<=> \(2M+96=142\Rightarrow M=23\)

Kim loại M là sodium, hóa trị của M trong hợp chất là hóa trị I

Bình luận (0)
Minh Nhân
25 tháng 12 2023 lúc 19:36

\(M_X=71\cdot2=142\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow2M+32+16\cdot4=142\)

\(\Rightarrow M=23\)

M là : Na và có hóa trị I trong hợp chất X

Bình luận (0)
Bùi Ánh Minh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2023 lúc 15:04

\(M_X=71\cdot M_{H_2}=71\cdot2=142\)

=>\(2\cdot M+64+4\cdot16=142\)

=>\(2M=14\)

=>M=7

=>M là Li

Hóa trị của Li là I

Bình luận (1)
Thiên sứ của tình yêu
Xem chi tiết
Anh Triêt
11 tháng 10 2016 lúc 21:48

Giả sử: M số proton và nơtron lần lượt là p và n 
=> Khối lượng nguyên tử của M: mp.p+mn.n 
X có số p và n lần lượt là p và n 
=> Khối lượng nguyên tử của X là: mp.p +mn.n 
( mp và mn lần lượt là khối lượng của 1 hạt proton và 1 hạt nơtron) 
Mà mp =mn = 1,67.10^-27 nên 
Khối lượng nguyên tử của M: mp.( n+p) 
Khối lượng nguyên tử của X : mp.(n + p ) 
(+++: Vì khối lượng của 1 nguyên tử là tổng khối lượng của p, e và n, mà khối lượng của e không đáng kể nên khối lượng của nguyên tử có thể tính bằng khối lượng của p và n) 
* ta có: 
n-p = 4 <=> n=p+4 (1) 
n =p (2) 
p+ xp = 58 => xp = 58 - p (3) 
* Hợp chất A có công thức MX(x) trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng nên: 
M / (M+xX) = 46,67/100 <=> [mp.(n+p)] / [mp.(n+p) + x.mp.(n +p )] = 46,67/100 
<=> (n+p) / [(n+p) +x(n +p )] = 46,67/100 (4) 
Thay (1), (2), (3) vào (4) ta giải ra được : p = 26 => Kim loại M chính là Fe 
p=26 => n= 26 +4 = 30 và xp = 32 
Với x=1 => p =32 => phi kim là Ge (loại ) 
Với x=2 => p =16 => phi kim là S( thuộc chu kì 3 nên thỏa mãn điều kiên=> chọn) 
Vậy công thức của hợp chất A là: FeS2

Bình luận (0)
Lì Lí Li
Xem chi tiết
Oanh Trần
Xem chi tiết
Oanh Trần
2 tháng 11 2016 lúc 20:09

@Võ Đông Anh Tuấn Giúp với ạ.

Bình luận (0)
Đặng Quỳnh Ngân
13 tháng 11 2016 lúc 16:31

3. Khối lượng mol của hợp chất đó là :

2.28 = 56 (g/mol)

mC = \(\frac{56.85,7}{100}\approx48\left(g\right)\)

mH = 56 - 48 = 8 (g)

nC = \(\frac{48}{12}=4\left(mol\right)\)

nH = \(\frac{8}{1}=8\left(mol\right)\)

Vậy công thức hóa học là C4H8.

Bình luận (0)
Huy123
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
8 tháng 1 2022 lúc 18:52

a) \(M_2^a\left(CO_3\right)^{II}\)

Theo quy tắc hóa trị => 2a = 1.II

=> a = I

b) Có 2.MM + 12.1 + 16.3 = 106

=> MM = 23(Na)

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
8 tháng 1 2022 lúc 18:54

\(a,M_2CO_3\\ \Leftrightarrow M.I=CO_3.II\\ \Rightarrow M.hóa.trị.II\\ b,CTHH.h.c.X.có.dạng:M_2CO_3\\ \Leftrightarrow M.2+12+16.3=106\\ \\\Leftrightarrow M=23\left(đvC\right)\\ M.là.nguyên.tố.Na\)

Bình luận (0)
Trâm
Xem chi tiết
Lam Đinh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
26 tháng 2 2023 lúc 13:26

Đặt CTHH của X là \(MCl_n\)

\(\Rightarrow\%m_M=\dfrac{M_M}{M_M+35,5n}.100\%=34,462\%\\ \Leftrightarrow M_M=\dfrac{56}{3}n\left(g/mol\right)\)

Xét chỉ n = 3 t/m \(\Rightarrow M_M=\dfrac{56}{3}.3=56\left(g/mol\right)\)

`=> M: Fe(sắt)`

Vậy CTPT của X là FeCl3

Bình luận (0)